1

Địa chỉ nấu cỗ ngon ở Linh Đàm Hoàng Mai

Mỹ phẩm Linh Hương là một thương hiệu mỹ phẩm được chiết xuất từ Thiên nhiên của Công ty TNHH đầu tư và thương mại Thái Hương. Ngày mùng 10/06/2020 vừa qua công ty mới làm tiệc 10 mâm cỗ liên hoan tại khu đô thị linh đàm nhân dịp công ty tổ chức gặp mặt các tổng đại lý phân phối và nấu cỗ tại nhà ở hà nội mới làm xong tiệc liên hoan cho công ty
Cùng với đó công ty luôn có đội ngũ nghiên cứu trình độ chuyên môn cao được đào tạo bởi các chuyên gia nước ngoài góp phần nâng cao trình độ chuyên môn luôn luôn cập nhật những công thức mới và những nguyên liệu quý hiếm đem lại hiệu quả cao hơn cho người sử dụng và đáp ứng những nhu cầu khắt khe nhất trong việc sản xuất mỹ phẩm.
Ảnh: 10 mâm liên hoan công ty mỹ phẩm Linh Hương ở KĐT Linh Đàm
Thông tin khách hàng đặt tiệc:
Tên khách: Công ty Mỹ Phẩm Linh Hương
Địa chỉ: Số 16 Liền Kề 05 khu đô thị Tây Nam - Linh Đàm, P. Hoàng Liệt, Q.Hoàng Mai
Thời gian: 18h00, ngày 10/06/2020
Số mâm: 11 mâm
Chi phí: 1,945,000 đ/mâm
-Salad rau trộn đà lạt thịt nguội: 150k
-Gà ranh muối tuyết: 355k
-Tôm chiên hoàng bào : 450k ( 6 con to)
-Cá Tầm nướng ( đồ cuốn): 420k
- Ngỗng cỏ xào sả ớt: 200k
- nem hải sản: 155k
- xào thập cẩm: 85k
-Canh ngũ sắc nấu sườn: 85k
-Cơm tám: 20k
-Xôi hoàng phố: 45k
Ảnh: Sự kiện được tổ chức quy mô và hoành tráng
Với sự phát triển nhanh của xã hội, nhu cầu làm đẹp của các chị em phụ nữ ngày càng tăng cao, Tuy nhiên với việc mỹ phẩm giả, kém chất lượng đặc biệt là kem trộn đang tràn lan trên thị trường khiến cho rất nhiều chị em đang cảm thấy hoang mang và không biết lựa chọn loại mỹ phẩm nào an toàn.
Nắm bắt nhu cầu thị trường về việc tìm kiếm những sản phẩm làm đẹp có nguồn gốc tự nhiên, an toàn và hiệu quả, Mỹ Phẩm Thiên Nhiên Linh Hương liên tục mở rộng sản xuất, nâng cao công nghệ nhằm cung ứng ra thị trường những dòng sản phẩm chăm sóc da chuyên biệt, phù hợp với làn da của phụ nữ Việt với mức chi phí hợp lý nhất, với mục tiêu: “Ước vọng nâng tầm mỹ phẩm Việt”..
Ảnh: Mâm tiệc đã chuẩn bị sẵn sàng
Các sản phẩm của công ty trước khi đưa và sản xuất đều đã được nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng giúp tối ưu hóa chất lượng và đảm bảo sự phù hợp sản phẩm đối với từng đối tượng sử dụng, giảm thiểu tối đa các tác dụng phụ và nguy cơ dị ứng sản phẩm.
Cho đến nay cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 – xu hướng  trong việc tự động hóa và trí tuệ nhân tạo ứng trong công nghệ sản xuất. Mỹ phẩm Thiên nhiên Linh Hương đang được coi là một trong những đơn vị tiên phong trong phát triển và ứng dụng công nghệ 4.0 vào quá trình sản xuất của nhà máy nhằm nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới sáng tạo các sản phẩm dịch vụ, giảm chi phí vận hành và đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng nhằm góp phần đẩy mạnh phát triển thị phần mỹ phẩm Việt đến với người tiêu dùng trong nước và vươn xa ra thế giới.
Ảnh: Công ty rất nhiều Hotgilr cũng là các nhà phân phối uy tín
Ảnh: Mọi người vui vẻ dùng tiệc
Ảnh: Mọi người dùng tiệc
Ảnh: 11 mâm tiệc có mặt đông đủ khách mời
Quý khách đang sinh sống làm việc tại khu đô thị Linh Đàm nói riêng hay ở bất kỳ khu vực nào tại Hà Nội có nhu cầu tổ chức liên hoan ăn uống tại nhà từ 1 mâm vui lòng liên hệ
Tư vấn: 0911.21.2468
Mỹ phẩm Linh Hương là một thương hiệu mỹ phẩm được chiết xuất từ Thiên nhiên của Công ty TNHH đầu tư và thương mại Thái Hương. Ngày mùng 10/06/2020 vừa qua công ty mới làm tiệc 10 mâm cỗ liên hoan tại khu đô thị linh đàm nhân dịp công ty tổ chức gặp mặt các tổng đại lý phân phối và nấu cỗ tại nhà ở hà nội mới làm xong tiệc liên hoan cho công ty
Cùng với đó công ty luôn có đội ngũ nghiên cứu trình độ chuyên môn cao được đào tạo bởi các chuyên gia nước ngoài góp phần nâng cao trình độ chuyên môn luôn luôn cập nhật những công thức mới và những nguyên liệu quý hiếm đem lại hiệu quả cao hơn cho người sử dụng và đáp ứng những nhu cầu khắt khe nhất trong việc sản xuất mỹ phẩm.
Ảnh: 10 mâm liên hoan công ty mỹ phẩm Linh Hương ở KĐT Linh Đàm
Thông tin khách hàng đặt tiệc:
Tên khách: Công ty Mỹ Phẩm Linh Hương
Địa chỉ: Số 16 Liền Kề 05 khu đô thị Tây Nam - Linh Đàm, P. Hoàng Liệt, Q.Hoàng Mai
Thời gian: 18h00, ngày 10/06/2020
Số mâm: 11 mâm
Chi phí: 1,945,000 đ/mâm
-Salad rau trộn đà lạt thịt nguội: 150k
-Gà ranh muối tuyết: 355k
-Tôm chiên hoàng bào : 450k ( 6 con to)
-Cá Tầm nướng ( đồ cuốn): 420k
- Ngỗng cỏ xào sả ớt: 200k
- nem hải sản: 155k
- xào thập cẩm: 85k
-Canh ngũ sắc nấu sườn: 85k
-Cơm tám: 20k
-Xôi hoàng phố: 45k
Ảnh: Sự kiện được tổ chức quy mô và hoành tráng
Với sự phát triển nhanh của xã hội, nhu cầu làm đẹp của các chị em phụ nữ ngày càng tăng cao, Tuy nhiên với việc mỹ phẩm giả, kém chất lượng đặc biệt là kem trộn đang tràn lan trên thị trường khiến cho rất nhiều chị em đang cảm thấy hoang mang và không biết lựa chọn loại mỹ phẩm nào an toàn.
Nắm bắt nhu cầu thị trường về việc tìm kiếm những sản phẩm làm đẹp có nguồn gốc tự nhiên, an toàn và hiệu quả, Mỹ Phẩm Thiên Nhiên Linh Hương liên tục mở rộng sản xuất, nâng cao công nghệ nhằm cung ứng ra thị trường những dòng sản phẩm chăm sóc da chuyên biệt, phù hợp với làn da của phụ nữ Việt với mức chi phí hợp lý nhất, với mục tiêu: “Ước vọng nâng tầm mỹ phẩm Việt”..
Ảnh: Mâm tiệc đã chuẩn bị sẵn sàng
Các sản phẩm của công ty trước khi đưa và sản xuất đều đã được nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng giúp tối ưu hóa chất lượng và đảm bảo sự phù hợp sản phẩm đối với từng đối tượng sử dụng, giảm thiểu tối đa các tác dụng phụ và nguy cơ dị ứng sản phẩm.
Cho đến nay cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 – xu hướng  trong việc tự động hóa và trí tuệ nhân tạo ứng trong công nghệ sản xuất. Mỹ phẩm Thiên nhiên Linh Hương đang được coi là một trong những đơn vị tiên phong trong phát triển và ứng dụng công nghệ 4.0 vào quá trình sản xuất của nhà máy nhằm nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới sáng tạo các sản phẩm dịch vụ, giảm chi phí vận hành và đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng nhằm góp phần đẩy mạnh phát triển thị phần mỹ phẩm Việt đến với người tiêu dùng trong nước và vươn xa ra thế giới.
Ảnh: Công ty rất nhiều Hotgilr cũng là các nhà phân phối uy tín
Ảnh: Mọi người vui vẻ dùng tiệc
Ảnh: Mọi người dùng tiệc
Ảnh: 11 mâm tiệc có mặt đông đủ khách mời
Quý khách đang sinh sống làm việc tại khu đô thị Linh Đàm nói riêng hay ở bất kỳ khu vực nào tại Hà Nội có nhu cầu tổ chức liên hoan ăn uống tại nhà từ 1 mâm vui lòng liên hệ
Tư vấn: 0911.21.2468

6 món ngon nổi tiếng quận hà đông

Ẩm thực ở Hà Đông cũng khá đa dạng, rải rác khắp các con đường, phố lớn nhỏ, hay các khu chợ. Điển hình là khu vực Ao Sen, được mệnh danh là thủ đô ẩm thực Hà Đông, với không thiếu các món ăn, đồ uống lớn nhỏ. Cùng chúng tôi dạo qua một lượt điểm những món ngon nào..
Hà Đông là một trong những khu vực đông đúc tấp lập nhất hà nội hiện nay, với tốc độ đô thị hóa và hội nhập thì nơi đây đang là một trong những trung tâm mới nổi của thủ đô
1. Nem Nướng Nha Trang
Nem nướng ăn thơm ngon, ăn cuốn cùng bánh, rau thơm, cà rốt, dưa chuột, phở cuốn và cái thanh gì dài giòn giòn ý cắn giòn rụm trong miệng luôn. Lạ nhất là bát nước sốt chấm nem, nước sốt làm từ tôm nha, sệt sệt thơm mùi tôm. Nhìn chung ăn khá ngon và khá rẻ 25k/suất như hình ăn no căng cái bụng luôn.
2.Niêu cháo ếch
Niêu cháo ếch nóng hổi vừa thổi vừa ăn, với những chú ếch béo múp đậm đà vị cay tê tê, trộn với cháo sánh mịn nhìn thôi đã thèm lắm rồi. Nay giá mềm xinh 35k/niêu thì phải thử ngay nhé. Đây mới là chỗ đầu tiên và duy nhất bán cháo ếch Sing ở khu Hà Đông đó, tag ngay lũ bạn đi ăn thôi nào.
3. Bún đậu mắm tôm
Ao Sen mỗi buổi trưa là thiên đường tấp nập của bún đậu, ở hầu hết các ngõ trong khu đều có bán món này. Ưu điểm của các quán bún đậu ở Ao Sen là khá đa dạng lựa chọn, bún đậu với chả cốm, nem rán, dồi,… đều rất ngon lành.
4.Chim quay
Nổi trội của quán là chim nướng , loại to 20k, loại nhỏ 15k. Chim được tẩm ướp rất thơm và vừa được chiên với lá mắc mật thơm lừng luôn. Chim khá chắc và giòn ăn xong mà vẫn thèm thuồng luôn ăn tiếp, có sung ăn kèm và nước chấm pha chua ngọt vừa miệng, ăn 1 con lại muốn ăn con thứ 2
5.Buffet Xèo Xèo – Gogi House
Các bạn hãy tới gogi vào mọi thứ 2 đầu hàng tháng vì giảm còn có 199k/người. Quả thực với giá 199k thì mọi thứ đều rất thỏa mãn, từ việc ăn xả láng salad tới các loại thịt + nồi lẩu Bulgogi thơm ngon. Thịt bò tươi, mềm, thơm , thái lát mỏng dính nướng nhanh mà ăn cũng gọn lẹ nữa. Salad ăn mát mát, nhiều sốt, ăn kèm với thịt nướng cũng giảm ngấy phần nào. Nướng xong là nhân viên mang nồi lẩu ra, nước dùng đậm vị lắm nhé, có món mì gì trong suốt ấy nhai dai dai lạ miệng thích cực
Xem thêm : nấu cỗ tại nhà ở hà nội
6. Cóong phù, Phóong dăm
Chẳng cần đi đâu xa xôi vẫn có thể ăn được bát cóong phù, phóong dăm thơm ngon lạ miệng lại nóng hôi hổi. Thoạt đầu nhìn cảm giác rất giống bánh trôi tàu của mình nhưng bát phóong dăm với những viên to cùng nhân đầy đặn: thịt băm, mộc nhĩ, nấm hương, hành tây được nấu chín với nước xương hầm.
Ẩm thực ở Hà Đông cũng khá đa dạng, rải rác khắp các con đường, phố lớn nhỏ, hay các khu chợ. Điển hình là khu vực Ao Sen, được mệnh danh là thủ đô ẩm thực Hà Đông, với không thiếu các món ăn, đồ uống lớn nhỏ. Cùng chúng tôi dạo qua một lượt điểm những món ngon nào..
Hà Đông là một trong những khu vực đông đúc tấp lập nhất hà nội hiện nay, với tốc độ đô thị hóa và hội nhập thì nơi đây đang là một trong những trung tâm mới nổi của thủ đô
1. Nem Nướng Nha Trang
Nem nướng ăn thơm ngon, ăn cuốn cùng bánh, rau thơm, cà rốt, dưa chuột, phở cuốn và cái thanh gì dài giòn giòn ý cắn giòn rụm trong miệng luôn. Lạ nhất là bát nước sốt chấm nem, nước sốt làm từ tôm nha, sệt sệt thơm mùi tôm. Nhìn chung ăn khá ngon và khá rẻ 25k/suất như hình ăn no căng cái bụng luôn.
2.Niêu cháo ếch
Niêu cháo ếch nóng hổi vừa thổi vừa ăn, với những chú ếch béo múp đậm đà vị cay tê tê, trộn với cháo sánh mịn nhìn thôi đã thèm lắm rồi. Nay giá mềm xinh 35k/niêu thì phải thử ngay nhé. Đây mới là chỗ đầu tiên và duy nhất bán cháo ếch Sing ở khu Hà Đông đó, tag ngay lũ bạn đi ăn thôi nào.
3. Bún đậu mắm tôm
Ao Sen mỗi buổi trưa là thiên đường tấp nập của bún đậu, ở hầu hết các ngõ trong khu đều có bán món này. Ưu điểm của các quán bún đậu ở Ao Sen là khá đa dạng lựa chọn, bún đậu với chả cốm, nem rán, dồi,… đều rất ngon lành.
4.Chim quay
Nổi trội của quán là chim nướng , loại to 20k, loại nhỏ 15k. Chim được tẩm ướp rất thơm và vừa được chiên với lá mắc mật thơm lừng luôn. Chim khá chắc và giòn ăn xong mà vẫn thèm thuồng luôn ăn tiếp, có sung ăn kèm và nước chấm pha chua ngọt vừa miệng, ăn 1 con lại muốn ăn con thứ 2
5.Buffet Xèo Xèo – Gogi House
Các bạn hãy tới gogi vào mọi thứ 2 đầu hàng tháng vì giảm còn có 199k/người. Quả thực với giá 199k thì mọi thứ đều rất thỏa mãn, từ việc ăn xả láng salad tới các loại thịt + nồi lẩu Bulgogi thơm ngon. Thịt bò tươi, mềm, thơm , thái lát mỏng dính nướng nhanh mà ăn cũng gọn lẹ nữa. Salad ăn mát mát, nhiều sốt, ăn kèm với thịt nướng cũng giảm ngấy phần nào. Nướng xong là nhân viên mang nồi lẩu ra, nước dùng đậm vị lắm nhé, có món mì gì trong suốt ấy nhai dai dai lạ miệng thích cực
Xem thêm : nấu cỗ tại nhà ở hà nội
6. Cóong phù, Phóong dăm
Chẳng cần đi đâu xa xôi vẫn có thể ăn được bát cóong phù, phóong dăm thơm ngon lạ miệng lại nóng hôi hổi. Thoạt đầu nhìn cảm giác rất giống bánh trôi tàu của mình nhưng bát phóong dăm với những viên to cùng nhân đầy đặn: thịt băm, mộc nhĩ, nấm hương, hành tây được nấu chín với nước xương hầm.

8 Món Ăn Ngon Nhất Khi đến Hưng Yên

Hưng Yên cùng với Thái Bình là hai tỉnh trên toàn quốc không có núi, rừng, và biển với diện tích tự nhiên 923,09 km². Mảnh đất với chiều dài nghìn năm văn hiến theo chiều dài lịch sử đất nươc cũng đã sản sinh bao nhân tài kiệt suất, nơi đây cũng là vùng đất với rất nhiều món ăn ngon đặc sắc. và dưới đây đặt cỗ ở hà đông sẽ liệt kê 8 món ăn ngon nổi tiếng nhất của tỉnh Hưng Yên
1.Bún thang lươn
Với những người con Hưng Yên xa xứ – bát bún thang lươn chắc hẳn sẽ là món ăn gợi về nhiều thương nhớ. Khác với bún thang bình thường, bún ở đây có thêm lươn rất lạ miệng và hấp dẫn.
Khi bạn bắt đầu gọi món, người bán mới bắt đầu thoăn thoắn trần bún, đổ lươn, thêm một ít gia vị cần thiết và chan nước dùng.
Tô bún với đủ màu sắc và nguyên liệu sinh động, hương thơm thanh ngọt đậm đà tỏa ra ngào ngạt sẽ khiến mọi du khách khó có thể cầm lòng. Ngay cả những người sành ăn nhất, chỉ một lần nếm thử thôi đã phải gật gù khen ngon.
2. Ếch om Phụng Thượng
Ếch om, một cái tên nghe rất sang nhưng vẫn thấm đượm vẻ bình dị, mộc mạc của làng quê. Món ếch om ngon nhất là được làm từ những con ếch bắt được trong khoảng tháng 9, tháng 10 hằng năm bởi thời điểm này, con nào con nấy béo tròn do phải tích trữ mỡ cho kì nghỉ đông dài ngày trong hang.
Ếc có thể chế biến được nhiều món nhưng om chắc có lẽ vẫn là ngon nhất. Thử tưởng tượng, sau chuyến vui chơi dài đói rã rời, ta được ngồi dưới tán cây râm mát thưởng thức cái vị béo, vị thơm của thịt, sự đậm đà của nước om vàng đậm, sóng sánh như nắng tháng 5 thì đúng là tuyệt nhất.
3. Nhãn lồng Hưng Yên
Từ xa xưa, nhãn lồng đã biến nơi đây thành vùng đất nổi tiếng văn minh nhộn nhịp, thương lái từ khắp mọi nơi đổ về đây để mong có thể được thưởng thức một lần thức quả được gọi là “vương giả chi quả”, được vua chúa chọn làm đặc sản tiến cống
Ngày nay cả tỉnh Hưng Yên đều trồng nhãn, nhưng danh tiếng nhất là nhãn ở vùng Phố Hiến. Đây là con phố nhỏ dài khoảng 1km, nối từ dốc đá đến điểm tiếp giáp huyện Phù Tiên. Những cây nhãn xanh um lòa xòa bên những mái ngói cổ của 1 nền văn minh thuở trước, trổ ra những chùm nhãn trĩu cành, nâu óng...Ở đây có cây nhãn tổ, tuổi khoảng 400 năm, gốc to mấy người ôm, nay đã mục, chỉ còn 1 nhánh con mọc lên vậy mà vẫn sai chĩu quả, vẫn ngon nổi tiếng 1 vùng.
4. Gà đông tảo
Gà Đông tảo là giống gà quý hiếm được nuôi ở huyện Khoái Châu là ngon nhất. Nó còn có tên gọi khác là gà chân voi bởi đôi chân to và sần sùi, thân hình tròn chắc nịch. Gà Đông Tảo là giống gà quý hiếm được nuôi nhiều đời nay ở vùng đất Khoái Châu, xưa chỉ có vua mới được thưởng thức, sau mở rộng ra là những người có tiền
Loài gà này đặc biệt khó nuôi, đòi hỏi người nông dân phải kỳ công chăm sóc và nuôi dưỡng. Gà càng già thì càng quý và đắt tiền.
Khi nấu lên, bạn sẽ cảm nhận được nó có mùi vị đặc trưng không thể lẫn với bất kỳ loại gà nào khác. Gà Đông tảo ngon nhất là món “vảy rồng hầm thuốc bắc”. Món này chỉ lấy mỗi đôi chân to quá khổ kết hợp với nhiều loại thảo dược quý, tạo ra món đặc sản vừa ngon lại vừa tốt cho sức khỏe.
5. Tương bần
Cho đến ngày nay, nó trở nên nổi tiếng và là một nước chấm đặc sản, lấy lòng biết bao nhiêu người. Tương ngon được làm từ nếp cái hoa vàng, hạt đỗ tương và muối. Gồm có ba công đoạn chính: đầu tiên lên mốc xôi nếp, rồi ngả đỗ và cuối cùng là ủ tương. Dùng từ ngữ để tả hương vị của nó thì rất khó diễn giải, trong cái vị mặn chủ đạo lại có chút gì đó ngọt và chua. Dùng tương bần để chấm rau luộc và bánh đúc thì không có món nào sánh bằng.
6. Bánh răng bừa
Đến với Hưng Yên, bạn không thể bỏ qua bánh răng bừa – một loại bánh được làm từ bột gạo, khi ăn vừa thấy dẻo lại có độ giòn rất lạ.
Mỗi ngày rằm, ngày giỗ hay Tết Nguyên đán, người dân nơi đây thường làm bánh này để dâng lên cúng ông bà, tổ tiên. Bánh có vẻ bề ngoài giống cái răng bừa ruộng, có lẽ cái tên bánh răng bừa xuất phát từ đó.
7.Rượu Lạc Đạo
Là một loại rượu ngon hiếm thấy, xưa rượu Lạc Đạo cũng được dùng để cung tiến vua chúa. Rượu Lạc Đạo nổi tiếng từ thế kỷ 16 dưới thời Trạng nguyên Dương Phúc Tư – ông Tổ họ Dương của người Làng Ngọc. Đến Lạc Đạo, người ta đã thấy mùi rượu nếp thơm phức tỏa ra ngào ngạt từ các làng nghề
Rượu Lạc Đạo có hương thơm nồng của lúa nếp, vị êm dịu xen chút cay nhẹ của 36 vị men thuốc bắc. Rượu thành phẩm là thứ nước trong veo, độ rượu cao - thường trên 50 độ. Tuy độ rượu cao nhưng uống không cay, không sốc mà hết sức êm say. Hơn nữa, rượu lại rất thơm, người uống rượu cũng không hề có cảm giác đau đầu sau khi uống.
Với những người con Hưng Yên xa xứ – bát bún thang lươn chắc hẳn sẽ là món ăn gợi về nhiều thương nhớ. Khác với bún thang bình thường, bún ở đây có thêm lươn rất lạ miệng và hấp dẫn.
8.Cá mòi
Nếu đến Hưng Yên vào khoảng tháng 2, tháng 3 âm lịch thì bạn thật may mắn bởi đây là mùa của cá mòi. Đây là đặc sản mà người dân Hưng Yên từ trước tới nay vẫn luôn cảm thấy tự hào khi nhắc đến. Lúc này, cá lên rộ, con nào con nấy béo tròn, đầy bụng trứng.
Cá mòi lớn hơn cá diếc một chút, dễ nhận biết bởi màu trắng bạc, giữa lưng nhô lên một chiếc vây “cờ” nhìn rất đặc biệt. Thịt cá mòi ăn bùi và rất thơm, trứng có vị thơm ngậy, béo bùi ngon khó cưỡng lại. Cá mòi có thể chế biến thành chả, nướng, kho hay chiên cũng đều rất ngon.
Hưng Yên cùng với Thái Bình là hai tỉnh trên toàn quốc không có núi, rừng, và biển với diện tích tự nhiên 923,09 km². Mảnh đất với chiều dài nghìn năm văn hiến theo chiều dài lịch sử đất nươc cũng đã sản sinh bao nhân tài kiệt suất, nơi đây cũng là vùng đất với rất nhiều món ăn ngon đặc sắc. và dưới đây đặt cỗ ở hà đông sẽ liệt kê 8 món ăn ngon nổi tiếng nhất của tỉnh Hưng Yên
1.Bún thang lươn
Với những người con Hưng Yên xa xứ – bát bún thang lươn chắc hẳn sẽ là món ăn gợi về nhiều thương nhớ. Khác với bún thang bình thường, bún ở đây có thêm lươn rất lạ miệng và hấp dẫn.
Khi bạn bắt đầu gọi món, người bán mới bắt đầu thoăn thoắn trần bún, đổ lươn, thêm một ít gia vị cần thiết và chan nước dùng.
Tô bún với đủ màu sắc và nguyên liệu sinh động, hương thơm thanh ngọt đậm đà tỏa ra ngào ngạt sẽ khiến mọi du khách khó có thể cầm lòng. Ngay cả những người sành ăn nhất, chỉ một lần nếm thử thôi đã phải gật gù khen ngon.
2. Ếch om Phụng Thượng
Ếch om, một cái tên nghe rất sang nhưng vẫn thấm đượm vẻ bình dị, mộc mạc của làng quê. Món ếch om ngon nhất là được làm từ những con ếch bắt được trong khoảng tháng 9, tháng 10 hằng năm bởi thời điểm này, con nào con nấy béo tròn do phải tích trữ mỡ cho kì nghỉ đông dài ngày trong hang.
Ếc có thể chế biến được nhiều món nhưng om chắc có lẽ vẫn là ngon nhất. Thử tưởng tượng, sau chuyến vui chơi dài đói rã rời, ta được ngồi dưới tán cây râm mát thưởng thức cái vị béo, vị thơm của thịt, sự đậm đà của nước om vàng đậm, sóng sánh như nắng tháng 5 thì đúng là tuyệt nhất.
3. Nhãn lồng Hưng Yên
Từ xa xưa, nhãn lồng đã biến nơi đây thành vùng đất nổi tiếng văn minh nhộn nhịp, thương lái từ khắp mọi nơi đổ về đây để mong có thể được thưởng thức một lần thức quả được gọi là “vương giả chi quả”, được vua chúa chọn làm đặc sản tiến cống
Ngày nay cả tỉnh Hưng Yên đều trồng nhãn, nhưng danh tiếng nhất là nhãn ở vùng Phố Hiến. Đây là con phố nhỏ dài khoảng 1km, nối từ dốc đá đến điểm tiếp giáp huyện Phù Tiên. Những cây nhãn xanh um lòa xòa bên những mái ngói cổ của 1 nền văn minh thuở trước, trổ ra những chùm nhãn trĩu cành, nâu óng...Ở đây có cây nhãn tổ, tuổi khoảng 400 năm, gốc to mấy người ôm, nay đã mục, chỉ còn 1 nhánh con mọc lên vậy mà vẫn sai chĩu quả, vẫn ngon nổi tiếng 1 vùng.
4. Gà đông tảo
Gà Đông tảo là giống gà quý hiếm được nuôi ở huyện Khoái Châu là ngon nhất. Nó còn có tên gọi khác là gà chân voi bởi đôi chân to và sần sùi, thân hình tròn chắc nịch. Gà Đông Tảo là giống gà quý hiếm được nuôi nhiều đời nay ở vùng đất Khoái Châu, xưa chỉ có vua mới được thưởng thức, sau mở rộng ra là những người có tiền
Loài gà này đặc biệt khó nuôi, đòi hỏi người nông dân phải kỳ công chăm sóc và nuôi dưỡng. Gà càng già thì càng quý và đắt tiền.
Khi nấu lên, bạn sẽ cảm nhận được nó có mùi vị đặc trưng không thể lẫn với bất kỳ loại gà nào khác. Gà Đông tảo ngon nhất là món “vảy rồng hầm thuốc bắc”. Món này chỉ lấy mỗi đôi chân to quá khổ kết hợp với nhiều loại thảo dược quý, tạo ra món đặc sản vừa ngon lại vừa tốt cho sức khỏe.
5. Tương bần
Cho đến ngày nay, nó trở nên nổi tiếng và là một nước chấm đặc sản, lấy lòng biết bao nhiêu người. Tương ngon được làm từ nếp cái hoa vàng, hạt đỗ tương và muối. Gồm có ba công đoạn chính: đầu tiên lên mốc xôi nếp, rồi ngả đỗ và cuối cùng là ủ tương. Dùng từ ngữ để tả hương vị của nó thì rất khó diễn giải, trong cái vị mặn chủ đạo lại có chút gì đó ngọt và chua. Dùng tương bần để chấm rau luộc và bánh đúc thì không có món nào sánh bằng.
6. Bánh răng bừa
Đến với Hưng Yên, bạn không thể bỏ qua bánh răng bừa – một loại bánh được làm từ bột gạo, khi ăn vừa thấy dẻo lại có độ giòn rất lạ.
Mỗi ngày rằm, ngày giỗ hay Tết Nguyên đán, người dân nơi đây thường làm bánh này để dâng lên cúng ông bà, tổ tiên. Bánh có vẻ bề ngoài giống cái răng bừa ruộng, có lẽ cái tên bánh răng bừa xuất phát từ đó.
7.Rượu Lạc Đạo
Là một loại rượu ngon hiếm thấy, xưa rượu Lạc Đạo cũng được dùng để cung tiến vua chúa. Rượu Lạc Đạo nổi tiếng từ thế kỷ 16 dưới thời Trạng nguyên Dương Phúc Tư – ông Tổ họ Dương của người Làng Ngọc. Đến Lạc Đạo, người ta đã thấy mùi rượu nếp thơm phức tỏa ra ngào ngạt từ các làng nghề
Rượu Lạc Đạo có hương thơm nồng của lúa nếp, vị êm dịu xen chút cay nhẹ của 36 vị men thuốc bắc. Rượu thành phẩm là thứ nước trong veo, độ rượu cao - thường trên 50 độ. Tuy độ rượu cao nhưng uống không cay, không sốc mà hết sức êm say. Hơn nữa, rượu lại rất thơm, người uống rượu cũng không hề có cảm giác đau đầu sau khi uống.
Với những người con Hưng Yên xa xứ – bát bún thang lươn chắc hẳn sẽ là món ăn gợi về nhiều thương nhớ. Khác với bún thang bình thường, bún ở đây có thêm lươn rất lạ miệng và hấp dẫn.
8.Cá mòi
Nếu đến Hưng Yên vào khoảng tháng 2, tháng 3 âm lịch thì bạn thật may mắn bởi đây là mùa của cá mòi. Đây là đặc sản mà người dân Hưng Yên từ trước tới nay vẫn luôn cảm thấy tự hào khi nhắc đến. Lúc này, cá lên rộ, con nào con nấy béo tròn, đầy bụng trứng.
Cá mòi lớn hơn cá diếc một chút, dễ nhận biết bởi màu trắng bạc, giữa lưng nhô lên một chiếc vây “cờ” nhìn rất đặc biệt. Thịt cá mòi ăn bùi và rất thơm, trứng có vị thơm ngậy, béo bùi ngon khó cưỡng lại. Cá mòi có thể chế biến thành chả, nướng, kho hay chiên cũng đều rất ngon.

Công thức làm 7 món ngon để đời từ lợn mán

 Lợn mán Có da dày, màu đen, lợn có nhiều thịt, chỉ có một lớp mở mỏng. Thịt của chúng rất thơm ngon, khi cắt ra, miếng thịt có màu đỏ tươi, bì dày và có màu vàng hanh. Thông thường lợn mán hơi nhỏ, đây là loại lớn lai giữa lợn rừng và lợn nhà, Hôm nay nấu cỗ tại nhà ở hà nội sẽ hướng dẫn mọi người công thức làm 7 món từ thịt của lợn mán

1. Canh xương om khoai
Nguyên liệu
– khoai tây 300g
– Sườn thăn lợn mán 400 g
– Dầu ăn
– Bột nêm
– Hành lá
Chế biến
– khoai tây gọt vỏ sắt miếng vừa ăn.
– Sườn lợn mán chặt miếng vừa ăn, chần qua nước sôi cho hết chất bẩn và hết mùi hôi. Đổ nước chần đi, rửa sườn lại bằng nước lạnh.
– Đặt nồi lên bếp, cho 2 thìa dầu ăn vào đun nóng. Sau đó cho sườn lợn và khoai vào xào, nêm 2 thìa bột nêm, đảo đều cho ngấm gia vị.
– Tiếp đến cho nước vào, lượng nước tùy ý bạn muốn nhiều hay ít canh.
– Đun sôi, dùng thìa vớt hết bọt nổi lên bỏ đi.
– Đun sôi âm ỉ trong khoảng 20 phút, đến khi sườn chín mềm là được. Nêm nếm lại cho vừa ăn rồi thái hành lá vào. Tắt bếp nhấc xuống.
– Sườn mềm, róc xương đậm đà gia vị, khoai tây chín có vị ngòn ngọt tự nhiên.
2. Lòng dồi lợn mán
Nguyên liệu cho món dồi lợn mán
Nguyên liệu cho món dồi lợn mán vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần chuẩn bị một số thực phẩm sau:
+ Ruột già: 500 gr
+ Tiết lợn mán: 1 lít
+ Hạt tiêu: 1 thìa cà phê
+ Muối: 1 thìa cà phê
+ Sụn cổ họng: 200gr
+ Mỡ trài: 200gr
+ Hành lá, rau răm, rau thơm
+ Đỗ xanh tách vỏ luộc hoặc rang chín.
Cách chế biến món dồi lợn mán thơm ngon
Lòng dồi lợn mán là một trong những món nhậu tuyệt vời của cánh mày râu. Cách chế biến món này cũng khá đơn giản, bạn có thể mua nguyên liệu và tự làm tại nhà cho đảm bảo vệ sinh khi ăn.
Ruột già sau khi mua về cần rửa sạch, sát muối hạt to kỹ để loại bỏ nhờn bẩn trong ruột, có thể ngâm lòng với nước vo gạo sau đó rửa lại bằng nước sạch, dấm gạo và để ráo.
Làm nhân cho món dồi lợn mán. Sụn cổ họng, mỡ chài rửa sạch trần qua nước sôi rồi bằm nhỏ. Trộn đều tiết lợn mán với mỡ, sụn họng, hành lá, rau thơm rau răm,và đỗ xanh. Để món ăn vừa miệng bạn có thể cho thêm ít muối trộn đều lần nữa rồi nhồi vào ruột lợn mán đã làm sạch ở trên, có thể dùng phễu đểu nhồi hoặc chai nhựa cắt đôi nhồi cho dễ. Nhớ thắt chặt hai đầu dồi lợn mán vào để nhân bên trong không bị trào ra ngoài khi luộc. Lớp nhân đều, vừa và nhồi không quá dày là đạt yêu cầu.
Thả miếng dồi lợn vừa nhồi xong vào nồi nước luộc, tới khi nước sôi thì dùng que nhọn xăm lỗ để nước bên trong chảy ra như vậy dồi sẽ chín đều và mềm, ngon hơn rất nhiều.
3. LỢN mán KHO NGŨ VỊ HƯƠNG:
Để làm món thịt kho nên dùng thịt ba chỉ. Thịt kho ngũ vị hương có mùi thơm đặc trưng của loại gia vị tổng hợp này. Từng miếng thịt ngấm gia vị thơm lừng. Khi kho bỏ thêm 1 cái hoa hồi nữa để mùi thơm hoa hồi trội hẳn lên, thơm lừng.
Nguyên Liệu:
150g thịt ba chỉ, 1/2 muỗng cafe nước  mắm,1/8 muỗng cafe tiêu,1/2 gói ngũ vị hương, 1 muỗng canh rượu gạo,
Thực hiện:
Thịt ba chỉ rửa sạch với giấm, thái miếng dày. Ướp thịt với tất cả các nguyên liệu còn lại khoảng 30 phút trong nồi nhỏ. Để lửa kho liu riu đến khi cạn nước là có thể thưởng thức được rồi.
4. Lợn mán xào lăn
- Nguyên liệu và sơ chế
+ Thịt lợn mán chọn loại tươi ngon có một ít mỡ, rửa sạch thái lát thành các miếng vừa ăn.
+ Riềng giã nhuyễn, hành khô băm nhuyễn, hành tây bổ múi cau, hành hoa thái nhỏ, ớt, rau răm…
+ Nghệ tươi đem xay rồi đem vắt lấy nước.
+ Gia vị gồm nước mắm, hạt nêm, hạt tiêu, dầu ăn…
- Cách chế biến
+ Bước 1: Riềng đã giã nhuyễn, một ít mẻ, nước nghệ, mắm tôm cho tất cả vào bát rồi đảo đều. Cho thêm một ít nước lọc vào hỗn hợp rồi bỏ thịt vào ướp trong khoảng 15 phút cho ngấm đều gia vị.
+ Bước 2: Đun nóng chảo rồi cho dầu ăn vào đến khi sôi thì phi thơm hành khô. Cho thịt lợn đã ướp, hành tây bỏ vào đảo đều. Chú ý đảo nhanh tay dưới lửa lớn để thịt chín và không bị ra nước. Khi thịt đã chín bạn cho hành hoa, rau răm, ớt… vào đảo đều một bận nữa rồi tắt bếp
+ Bước 3: Trang trí món lợn mán xào lăn với dưa chuột, cà chua cắt bông hoặc thái lát mỏng quanh đĩa thịt để món ăn thêm đẹp mắt, hấp dẫn khiến người nhìn khó cưỡng lại được.
5. Lợn mán nướng riềng mẻ
Nguyên liệu:
– Thịt lợn mán (tốt nhất là phần vai hoặc ba chỉ).
– Gia vị: Riềng, hành khô, sả, mẻ, mắm tôm, nước mắm, rượu trắng, mật ong, dầu ăn, hạt dổi.
Cách làm:
– Thịt lợn mán rửa sạch, cạo sạch lông, thái miếng vuông quân cờ.
– Băm nhỏ hành khô, sả, riềng giã bông.
– Ướp thịt lợn mán với riềng, hành khô, sả, mẻ, nước mắm, mắm tôm, mật ong, rượu trắng, hạt dổi trong khoảng 30 phút cho ngấm đều gia vị. Bạn có thể cho thêm chút dầu ăn lúc ướp để làm mềm thịt và khi nướng thịt không bị khô.
– Sau đó, xiên thịt lợn mán vào xiên nướng và đem nướng đều trên than hoa, đến khi miếng thịt vàng đều cả hai mặt là được. Nếu trong quá trình tẩm ướp bạn không cho dầu ăn thì trong khi nướng nên phết dầu ăn lên xiên thịt để tránh bị khô và tăng độ béo ngậy cho món ăn.
– Thịt lợn mán nướng riềng mẻ chấm với tương ớt.
6. Lợn mán rượu mận
Nguyên liệu cho món lợn rừng nấu rượu mận:
-Thịt lợn rừng. (Nên chọn phần thịt nào bì dầy có cả mỡ cả thịt thì món ăn mới không khô, ngậy và ngon).
- Các gia vị đính kèm: Sả, riềng, măm ôm, ớt, muối gia vị, hạt nêm.
Thực hiện:
Thịt lợn rửa sạch, thái miếng dày 1cm, bản ngang vừa ăn. Cho một muỗng muối tinh, riềng, sả, măm tôm, hạt nêm và quan trọng nhất là tiết lợn. Dùng đũa đảo đều gia vị và thịt lợn cho đên khi gia ị ngấm vào từng miếng thịt. Thời gian ướp từ 30-45 phút.
Sau khi ướp xong. Cho hỗn hợp vừa ướp vào nồi đun tới khi sôi, đảo đều cho nhỏ lửa để thịt chín từ từ và không bay hơi nhiều mất chất dinh dưỡng. Đun trong khoảng 30 phút thì cho một chút rượu trắng vào để khử mùi hôi trong món và tạo vị thơm ngon hơn. Khi thịt mềm, hương thơm ngào ngạt, lượng nước trong nồi sền sệt là lúc món ăn thành công. Kinh nghiệm để món rượu mận có màu đẹp, không đen thì khi bắc nồi rượu mận ra khỏi bếp rồi mới đổ tiết lợn và một chút bột năng vào đảo đều.
7. Lợn mán hấp
Nguyên liệu:
– Thịt lợn mán (tốt nhất là lấy phần vai hoặc mông).
– Gia vị: dầu hào, nước dừa tươi, hạt nêm, ớt, sả, hạt dổi, rau mùi, rau húng.
Cách làm:
– Thịt lợn mán rửa sạch sau đó ướp cùng với các nguyên liệu hạt nêm, dầu hào, hạt dổi và sả băm nhỏ trong khoảng 30 phút.
– Đặt chõ hấp lên bếp, cho thịt lớn mán vào chõ, đổ thêm nước dừa tươi (hoặc có thể thay thế bằng nước cốt dừa). Sau đó hấp trong vòng 30 phút. Hoặc bạn có thể kiểm tra thịt đã chín chưa bằng cách dùng đầu đũa chọc vào miếng thịt, nếu không thấy nước đỏ rỉ ra là đã chín.
– Cho thịt ra đĩa, để nguội rồi thái miếng vừa ăn. Trang trí đĩa thịt với rau húng, rau mùi và ớt tỉa.
– Thịt lợn mán hấp sả thường chấm với muối trắng hạt dổi hoặc chấm cùng tương bần tùy khẩu vị mỗi người.
 Lợn mán Có da dày, màu đen, lợn có nhiều thịt, chỉ có một lớp mở mỏng. Thịt của chúng rất thơm ngon, khi cắt ra, miếng thịt có màu đỏ tươi, bì dày và có màu vàng hanh. Thông thường lợn mán hơi nhỏ, đây là loại lớn lai giữa lợn rừng và lợn nhà, Hôm nay nấu cỗ tại nhà ở hà nội sẽ hướng dẫn mọi người công thức làm 7 món từ thịt của lợn mán

1. Canh xương om khoai
Nguyên liệu
– khoai tây 300g
– Sườn thăn lợn mán 400 g
– Dầu ăn
– Bột nêm
– Hành lá
Chế biến
– khoai tây gọt vỏ sắt miếng vừa ăn.
– Sườn lợn mán chặt miếng vừa ăn, chần qua nước sôi cho hết chất bẩn và hết mùi hôi. Đổ nước chần đi, rửa sườn lại bằng nước lạnh.
– Đặt nồi lên bếp, cho 2 thìa dầu ăn vào đun nóng. Sau đó cho sườn lợn và khoai vào xào, nêm 2 thìa bột nêm, đảo đều cho ngấm gia vị.
– Tiếp đến cho nước vào, lượng nước tùy ý bạn muốn nhiều hay ít canh.
– Đun sôi, dùng thìa vớt hết bọt nổi lên bỏ đi.
– Đun sôi âm ỉ trong khoảng 20 phút, đến khi sườn chín mềm là được. Nêm nếm lại cho vừa ăn rồi thái hành lá vào. Tắt bếp nhấc xuống.
– Sườn mềm, róc xương đậm đà gia vị, khoai tây chín có vị ngòn ngọt tự nhiên.
2. Lòng dồi lợn mán
Nguyên liệu cho món dồi lợn mán
Nguyên liệu cho món dồi lợn mán vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần chuẩn bị một số thực phẩm sau:
+ Ruột già: 500 gr
+ Tiết lợn mán: 1 lít
+ Hạt tiêu: 1 thìa cà phê
+ Muối: 1 thìa cà phê
+ Sụn cổ họng: 200gr
+ Mỡ trài: 200gr
+ Hành lá, rau răm, rau thơm
+ Đỗ xanh tách vỏ luộc hoặc rang chín.
Cách chế biến món dồi lợn mán thơm ngon
Lòng dồi lợn mán là một trong những món nhậu tuyệt vời của cánh mày râu. Cách chế biến món này cũng khá đơn giản, bạn có thể mua nguyên liệu và tự làm tại nhà cho đảm bảo vệ sinh khi ăn.
Ruột già sau khi mua về cần rửa sạch, sát muối hạt to kỹ để loại bỏ nhờn bẩn trong ruột, có thể ngâm lòng với nước vo gạo sau đó rửa lại bằng nước sạch, dấm gạo và để ráo.
Làm nhân cho món dồi lợn mán. Sụn cổ họng, mỡ chài rửa sạch trần qua nước sôi rồi bằm nhỏ. Trộn đều tiết lợn mán với mỡ, sụn họng, hành lá, rau thơm rau răm,và đỗ xanh. Để món ăn vừa miệng bạn có thể cho thêm ít muối trộn đều lần nữa rồi nhồi vào ruột lợn mán đã làm sạch ở trên, có thể dùng phễu đểu nhồi hoặc chai nhựa cắt đôi nhồi cho dễ. Nhớ thắt chặt hai đầu dồi lợn mán vào để nhân bên trong không bị trào ra ngoài khi luộc. Lớp nhân đều, vừa và nhồi không quá dày là đạt yêu cầu.
Thả miếng dồi lợn vừa nhồi xong vào nồi nước luộc, tới khi nước sôi thì dùng que nhọn xăm lỗ để nước bên trong chảy ra như vậy dồi sẽ chín đều và mềm, ngon hơn rất nhiều.
3. LỢN mán KHO NGŨ VỊ HƯƠNG:
Để làm món thịt kho nên dùng thịt ba chỉ. Thịt kho ngũ vị hương có mùi thơm đặc trưng của loại gia vị tổng hợp này. Từng miếng thịt ngấm gia vị thơm lừng. Khi kho bỏ thêm 1 cái hoa hồi nữa để mùi thơm hoa hồi trội hẳn lên, thơm lừng.
Nguyên Liệu:
150g thịt ba chỉ, 1/2 muỗng cafe nước  mắm,1/8 muỗng cafe tiêu,1/2 gói ngũ vị hương, 1 muỗng canh rượu gạo,
Thực hiện:
Thịt ba chỉ rửa sạch với giấm, thái miếng dày. Ướp thịt với tất cả các nguyên liệu còn lại khoảng 30 phút trong nồi nhỏ. Để lửa kho liu riu đến khi cạn nước là có thể thưởng thức được rồi.
4. Lợn mán xào lăn
- Nguyên liệu và sơ chế
+ Thịt lợn mán chọn loại tươi ngon có một ít mỡ, rửa sạch thái lát thành các miếng vừa ăn.
+ Riềng giã nhuyễn, hành khô băm nhuyễn, hành tây bổ múi cau, hành hoa thái nhỏ, ớt, rau răm…
+ Nghệ tươi đem xay rồi đem vắt lấy nước.
+ Gia vị gồm nước mắm, hạt nêm, hạt tiêu, dầu ăn…
- Cách chế biến
+ Bước 1: Riềng đã giã nhuyễn, một ít mẻ, nước nghệ, mắm tôm cho tất cả vào bát rồi đảo đều. Cho thêm một ít nước lọc vào hỗn hợp rồi bỏ thịt vào ướp trong khoảng 15 phút cho ngấm đều gia vị.
+ Bước 2: Đun nóng chảo rồi cho dầu ăn vào đến khi sôi thì phi thơm hành khô. Cho thịt lợn đã ướp, hành tây bỏ vào đảo đều. Chú ý đảo nhanh tay dưới lửa lớn để thịt chín và không bị ra nước. Khi thịt đã chín bạn cho hành hoa, rau răm, ớt… vào đảo đều một bận nữa rồi tắt bếp
+ Bước 3: Trang trí món lợn mán xào lăn với dưa chuột, cà chua cắt bông hoặc thái lát mỏng quanh đĩa thịt để món ăn thêm đẹp mắt, hấp dẫn khiến người nhìn khó cưỡng lại được.
5. Lợn mán nướng riềng mẻ
Nguyên liệu:
– Thịt lợn mán (tốt nhất là phần vai hoặc ba chỉ).
– Gia vị: Riềng, hành khô, sả, mẻ, mắm tôm, nước mắm, rượu trắng, mật ong, dầu ăn, hạt dổi.
Cách làm:
– Thịt lợn mán rửa sạch, cạo sạch lông, thái miếng vuông quân cờ.
– Băm nhỏ hành khô, sả, riềng giã bông.
– Ướp thịt lợn mán với riềng, hành khô, sả, mẻ, nước mắm, mắm tôm, mật ong, rượu trắng, hạt dổi trong khoảng 30 phút cho ngấm đều gia vị. Bạn có thể cho thêm chút dầu ăn lúc ướp để làm mềm thịt và khi nướng thịt không bị khô.
– Sau đó, xiên thịt lợn mán vào xiên nướng và đem nướng đều trên than hoa, đến khi miếng thịt vàng đều cả hai mặt là được. Nếu trong quá trình tẩm ướp bạn không cho dầu ăn thì trong khi nướng nên phết dầu ăn lên xiên thịt để tránh bị khô và tăng độ béo ngậy cho món ăn.
– Thịt lợn mán nướng riềng mẻ chấm với tương ớt.
6. Lợn mán rượu mận
Nguyên liệu cho món lợn rừng nấu rượu mận:
-Thịt lợn rừng. (Nên chọn phần thịt nào bì dầy có cả mỡ cả thịt thì món ăn mới không khô, ngậy và ngon).
- Các gia vị đính kèm: Sả, riềng, măm ôm, ớt, muối gia vị, hạt nêm.
Thực hiện:
Thịt lợn rửa sạch, thái miếng dày 1cm, bản ngang vừa ăn. Cho một muỗng muối tinh, riềng, sả, măm tôm, hạt nêm và quan trọng nhất là tiết lợn. Dùng đũa đảo đều gia vị và thịt lợn cho đên khi gia ị ngấm vào từng miếng thịt. Thời gian ướp từ 30-45 phút.
Sau khi ướp xong. Cho hỗn hợp vừa ướp vào nồi đun tới khi sôi, đảo đều cho nhỏ lửa để thịt chín từ từ và không bay hơi nhiều mất chất dinh dưỡng. Đun trong khoảng 30 phút thì cho một chút rượu trắng vào để khử mùi hôi trong món và tạo vị thơm ngon hơn. Khi thịt mềm, hương thơm ngào ngạt, lượng nước trong nồi sền sệt là lúc món ăn thành công. Kinh nghiệm để món rượu mận có màu đẹp, không đen thì khi bắc nồi rượu mận ra khỏi bếp rồi mới đổ tiết lợn và một chút bột năng vào đảo đều.
7. Lợn mán hấp
Nguyên liệu:
– Thịt lợn mán (tốt nhất là lấy phần vai hoặc mông).
– Gia vị: dầu hào, nước dừa tươi, hạt nêm, ớt, sả, hạt dổi, rau mùi, rau húng.
Cách làm:
– Thịt lợn mán rửa sạch sau đó ướp cùng với các nguyên liệu hạt nêm, dầu hào, hạt dổi và sả băm nhỏ trong khoảng 30 phút.
– Đặt chõ hấp lên bếp, cho thịt lớn mán vào chõ, đổ thêm nước dừa tươi (hoặc có thể thay thế bằng nước cốt dừa). Sau đó hấp trong vòng 30 phút. Hoặc bạn có thể kiểm tra thịt đã chín chưa bằng cách dùng đầu đũa chọc vào miếng thịt, nếu không thấy nước đỏ rỉ ra là đã chín.
– Cho thịt ra đĩa, để nguội rồi thái miếng vừa ăn. Trang trí đĩa thịt với rau húng, rau mùi và ớt tỉa.
– Thịt lợn mán hấp sả thường chấm với muối trắng hạt dổi hoặc chấm cùng tương bần tùy khẩu vị mỗi người.

Dạy làm món gà xáo gừng siêu ngon

Thịt gà được biết đến là một loại thực phẩm đã quá quen thuộc và gần gũi với mọi người, trong truyền thống văn hóa của người Việt Nam gà luôn đi liền với mọi lễ giáo từ mâm cơm gia đình đến mâm cỗ cúng gia tiên, từ cỗ nhỏ gia đình đến tiệc sự kiện lớn đều không thể thiếu được món gà.  Thịt gà làm được nhiều món và hôm nay đặt cỗ tại nhà ở hà nội giới thiệu đến quý độc giả món gà xáo gừng thơm ngon được nhiều người yêu thích
A.Nguyên liệu chuẩn bị
2 củ hành khô
15 g gừng tươi
1 kg gà thả vườn
2 m cafe đường
3 thìa nước mắm
1/2 m bột canh
1 m cafe hạt nêm
1 m cafe dầu màu điều
7 tép tỏi
B. Cách chế biến
Trước tiên để gà kho ngon chuẩn vị và có màu sắc đẹp bạn có thể chưng đường để làm nước hàng. Bạn có thể cho đường vào nồi đun nóng cho tới khi đường chuyển màu cánh gián thì bạn cho thêm một chút nước khuấy đều cho đường tan rồi tắt bếp.
Tiếp đến bắc chảo lên bếp, cho nột chút dầu ăn vào chảo đun cho nóng già, cho hành tím tỏi và một chút gừng phi cho vàng thơm thì nhanh tay cho thịt gà vào xào cùng. Đảo đều tay liên tục để thịt gà ngấm gia vị đều.
Lưu ý: Khi nấu phải để lửa nhỏ tránh để lửa to vì như thế thịt gà sẽ nhanh cháy làm giảm mùi thơm của món ăn và thịt gà sẽ bị khô không còn vị ngọt thanh vốn có của thịt gà.
Cuối cùng bạn cho phần nước hàng vừa chuẩn bị vào nêm nếm gia vị và đun cho tới khi thịt gà chín mềm săn lại, phần nước sốt sánh sền sệt có màu ngả vàng nâu cánh gián thì tắt bếp. Đừng quên rắc thêm một chút hạt tiêu xay cùng một chút hành lá cho món ăn thêm hấp dẫn hơn nhé.
Món ăn này ăn kèm với cơm trắng nóng sốt dẻo thì không còn gì tuyệt vời hơn. Bạn nên ăn món gà xào gừng này ngay khi vừa chế biến xong để cảm nhận hết mùi vị thơm ngon đậm đà của nó. Khi nguội thì món ăn này sẽ bị giảm mùi thơm vốn có.
Thịt gà được biết đến là một loại thực phẩm đã quá quen thuộc và gần gũi với mọi người, trong truyền thống văn hóa của người Việt Nam gà luôn đi liền với mọi lễ giáo từ mâm cơm gia đình đến mâm cỗ cúng gia tiên, từ cỗ nhỏ gia đình đến tiệc sự kiện lớn đều không thể thiếu được món gà.  Thịt gà làm được nhiều món và hôm nay đặt cỗ tại nhà ở hà nội giới thiệu đến quý độc giả món gà xáo gừng thơm ngon được nhiều người yêu thích
A.Nguyên liệu chuẩn bị
2 củ hành khô
15 g gừng tươi
1 kg gà thả vườn
2 m cafe đường
3 thìa nước mắm
1/2 m bột canh
1 m cafe hạt nêm
1 m cafe dầu màu điều
7 tép tỏi
B. Cách chế biến
Trước tiên để gà kho ngon chuẩn vị và có màu sắc đẹp bạn có thể chưng đường để làm nước hàng. Bạn có thể cho đường vào nồi đun nóng cho tới khi đường chuyển màu cánh gián thì bạn cho thêm một chút nước khuấy đều cho đường tan rồi tắt bếp.
Tiếp đến bắc chảo lên bếp, cho nột chút dầu ăn vào chảo đun cho nóng già, cho hành tím tỏi và một chút gừng phi cho vàng thơm thì nhanh tay cho thịt gà vào xào cùng. Đảo đều tay liên tục để thịt gà ngấm gia vị đều.
Lưu ý: Khi nấu phải để lửa nhỏ tránh để lửa to vì như thế thịt gà sẽ nhanh cháy làm giảm mùi thơm của món ăn và thịt gà sẽ bị khô không còn vị ngọt thanh vốn có của thịt gà.
Cuối cùng bạn cho phần nước hàng vừa chuẩn bị vào nêm nếm gia vị và đun cho tới khi thịt gà chín mềm săn lại, phần nước sốt sánh sền sệt có màu ngả vàng nâu cánh gián thì tắt bếp. Đừng quên rắc thêm một chút hạt tiêu xay cùng một chút hành lá cho món ăn thêm hấp dẫn hơn nhé.
Món ăn này ăn kèm với cơm trắng nóng sốt dẻo thì không còn gì tuyệt vời hơn. Bạn nên ăn món gà xào gừng này ngay khi vừa chế biến xong để cảm nhận hết mùi vị thơm ngon đậm đà của nó. Khi nguội thì món ăn này sẽ bị giảm mùi thơm vốn có.

Nấu Cỗ ở Chương Dương Thường Tín 10 Mâm Nhà Chị Tâm

Ngày đầu năm gặp nhau, mọi người tay bắt mặt mừng, cùng cầu chúc cho nhau một năm mới an khang, hạnh phúc và nhiều may mắn. Bên cạnh đó, họ cũng cùng nhau nhìn lại trong một năm qua, mình đã làm được gì cho gia đình, công ty và quê hương để từ đó cùng cố gắng phấn đấu hơn cho năm tới. Ngày 16/02/2020 Tiệc Hưng Thịnh phục vụ nấu cỗ ở thườn tín 10 mâm cỗ nhà chị Tâm tổ chức cho gia đình và công ty của chị, người thân cùng cán bộ nhân viên cơ quan có mặt đông đủ tham dự
Ảnh: Tiệc liên hoan 10 mâm nhà chị Tâm ở Thường Tín
Thông tin khách hàng đặt tiệc:
Tên khách: Chị Tâm
Địa chỉ:Xóm 3, Xã Chương Dương, Huyện Thường Tín
Thời gian: 12h00, ngày 16/02/2020
Hình thức: Tiệc truyền thống mâm 10 người
Số lượng: 10 mâm
Chi phí: 2,200,000 đ/mâm/10 người
Thực đơn bao gồm các món:
- Sup hải sản nấu gà tứ vị
- salad rau trộn đà lạt với quả olive muối
- salad khoai tây và táo kiểu nga
- Tôm chiên trứng muối
- Cá lăng nướng dân tộc
- Tu hài nướng mỡ hành
- Gà ri rút xương hấp linh chi và nấm
- Mực tươi chiên bơ
- Bò úc filet áp chảo sốt rượu vang đỏ
- bánh mỳ
- Cài làn sốt nấm
- Canh mọc gà nấm tươi
- Cơm tám
- Caramen
Ảnh: Mâm tiệc được chuẩn bị đẹp mắt và chu đáo
Huyện có hệ thống đường giao thông thuận lợi với hai tuyến đường bộ chạy dọc huyện là quốc lộ 1A dài 17,2 km và đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ dài 17 km đến cầu Vạn Điểm đoạn giao cắt với đường 429 chạy ngang huyện là tuyến đường tỉnh lộ 427  từ dốc Vân La qua cầu vượt Khê Hồi trên tuyến đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ đến thị trấn Thường Tín cắt với tuyến đường sắt Bắc Nam sang phía tây huyện và kết thúc ở huyện Thanh OaiThường tín có nhiều di chỉ khảo cổ học của thời ký đồ đá mới, thời kỳ văn hóa Đông Sơn. Tình cờ, trong quá trình sản xuất người dân xã Thắng Lợi đã tìm được những hiện vật gồm 21 rìu đá được chế tác khá tinh xảo trong một ngôi mộ bên dòng sông Kim Ngưu. Cách đó 3 km, họ đào được nhiều mộ thuyền tương tự như các hiện vật tại di chỉ xã Châu Can huyện Phú Xuyên chứa đựng các đồ tùy táng bằng đồng: mũ, lá chắn, giáo, tên... Tất cả đã được Bảo tàng tỉnh đưa về bảo quản và trưng bày.
Một số hình ảnh trong buổi tiệc liên hoan được chúng tôi lưu lại:
Ảnh: 11h30 khách mời bắt đầu đến và dùng tiệc
Ảnh: Chị Tâm chủ tiệc
Ảnh: Anh Minh áo trắng - Chồng chị Tâm
Ảnh: Cùng nhau nâng ly chúc mừng gặp mặt 
Ảnh: Không khí vui vẻ trong buổi tiệc
Ảnh: Mọi người có mặt đông đủ trong buộc tiệc
Quý khách đang sinh sống và làm việc tại xã Chương Dương nói riêng hay ở bất kỳ khu vực nào tại Thường Tín nói chung có nhu cầu tìm một địa chỉ uy tín nhận nấu cỗ ở chương dương thường tín hoặc hà nội tại nhà vui lòng liên hệ
Tiệc Hưng Thịnh - Tư vấn: 0911.21.2468
Phục vụ 24/24h - Nhận nâu cỗ từ 1 mâm
Ngày đầu năm gặp nhau, mọi người tay bắt mặt mừng, cùng cầu chúc cho nhau một năm mới an khang, hạnh phúc và nhiều may mắn. Bên cạnh đó, họ cũng cùng nhau nhìn lại trong một năm qua, mình đã làm được gì cho gia đình, công ty và quê hương để từ đó cùng cố gắng phấn đấu hơn cho năm tới. Ngày 16/02/2020 Tiệc Hưng Thịnh phục vụ nấu cỗ ở thườn tín 10 mâm cỗ nhà chị Tâm tổ chức cho gia đình và công ty của chị, người thân cùng cán bộ nhân viên cơ quan có mặt đông đủ tham dự
Ảnh: Tiệc liên hoan 10 mâm nhà chị Tâm ở Thường Tín
Thông tin khách hàng đặt tiệc:
Tên khách: Chị Tâm
Địa chỉ:Xóm 3, Xã Chương Dương, Huyện Thường Tín
Thời gian: 12h00, ngày 16/02/2020
Hình thức: Tiệc truyền thống mâm 10 người
Số lượng: 10 mâm
Chi phí: 2,200,000 đ/mâm/10 người
Thực đơn bao gồm các món:
- Sup hải sản nấu gà tứ vị
- salad rau trộn đà lạt với quả olive muối
- salad khoai tây và táo kiểu nga
- Tôm chiên trứng muối
- Cá lăng nướng dân tộc
- Tu hài nướng mỡ hành
- Gà ri rút xương hấp linh chi và nấm
- Mực tươi chiên bơ
- Bò úc filet áp chảo sốt rượu vang đỏ
- bánh mỳ
- Cài làn sốt nấm
- Canh mọc gà nấm tươi
- Cơm tám
- Caramen
Ảnh: Mâm tiệc được chuẩn bị đẹp mắt và chu đáo
Huyện có hệ thống đường giao thông thuận lợi với hai tuyến đường bộ chạy dọc huyện là quốc lộ 1A dài 17,2 km và đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ dài 17 km đến cầu Vạn Điểm đoạn giao cắt với đường 429 chạy ngang huyện là tuyến đường tỉnh lộ 427  từ dốc Vân La qua cầu vượt Khê Hồi trên tuyến đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ đến thị trấn Thường Tín cắt với tuyến đường sắt Bắc Nam sang phía tây huyện và kết thúc ở huyện Thanh OaiThường tín có nhiều di chỉ khảo cổ học của thời ký đồ đá mới, thời kỳ văn hóa Đông Sơn. Tình cờ, trong quá trình sản xuất người dân xã Thắng Lợi đã tìm được những hiện vật gồm 21 rìu đá được chế tác khá tinh xảo trong một ngôi mộ bên dòng sông Kim Ngưu. Cách đó 3 km, họ đào được nhiều mộ thuyền tương tự như các hiện vật tại di chỉ xã Châu Can huyện Phú Xuyên chứa đựng các đồ tùy táng bằng đồng: mũ, lá chắn, giáo, tên... Tất cả đã được Bảo tàng tỉnh đưa về bảo quản và trưng bày.
Một số hình ảnh trong buổi tiệc liên hoan được chúng tôi lưu lại:
Ảnh: 11h30 khách mời bắt đầu đến và dùng tiệc
Ảnh: Chị Tâm chủ tiệc
Ảnh: Anh Minh áo trắng - Chồng chị Tâm
Ảnh: Cùng nhau nâng ly chúc mừng gặp mặt 
Ảnh: Không khí vui vẻ trong buổi tiệc
Ảnh: Mọi người có mặt đông đủ trong buộc tiệc
Quý khách đang sinh sống và làm việc tại xã Chương Dương nói riêng hay ở bất kỳ khu vực nào tại Thường Tín nói chung có nhu cầu tìm một địa chỉ uy tín nhận nấu cỗ ở chương dương thường tín hoặc hà nội tại nhà vui lòng liên hệ
Tiệc Hưng Thịnh - Tư vấn: 0911.21.2468
Phục vụ 24/24h - Nhận nâu cỗ từ 1 mâm

Nấu Cỗ Tại Nhà ở Hồng Bàng Hải Phòng Cho 150 Suất Buffet

Ngày 20/10/2019 Tiệc Hưng Thịnh với dịch vụ nấu cỗ tại nhà ở hồng bàng hải phòng đã phục vụ buffet cho cư dân khu phố Mahattan 3 Vincom Inperia Garden Hải Phòng đặt tiệc với số lượng 150 suất nhân dịp tổ chức gặp mặt và liên  hoan ngày quốc tế phụ nữ việt nam cho chị em trong khu phố.
Ảnh: Tiệc Buffet 150 Khách tại Vincom Imperia Garden Hải Phòng
Thông tin khách hàng đặt tiệc:
Tên khách: Anh Cường
Địa chỉ: Manhattan 03 Vincom imperial Hải Phòng
Thời gian: 18h00, 20/10/2019
Chi phí: 220,000 đ/người
Thực Đơn:
1. Súp gà ngô kem
2. Nộm gà bún tươi
3. Đồ nguội tổng hợp ( jumbon, xúc xích, lườn ngỗng)
4. Bánh mỳ
5. Cá điêu hồng chiên hạnh nhân
6. Phở cuộn hồ tây
7. Bò sốt tiêu đen
8. Tôm chiên ngũ vị
9. Mực xào cần tỏi tây
10. Bánh khoai môn
11. Gà tẩm bột chiên
12. Củ quả luộc chấm muối vừng
13. Chè hoa cau
14. Bánh kem
15. Cơm rang thập cẩm
16. Mỳ ý xào bò băm
17. Hoa quả tráng miệng

Điều làm nên sự khác biệt của Vincom Imperia chính là vị trí tọa lạc khi Trung tâm thương mại này nằm trong tổ hợp tòa tháp cao 45 tầng - biểu tượng của khu đô thị sinh thái Vinhomes Imperia. Đây cũng là khu đô thị sinh thái đầu tiên tại Hải Phòng được kiến tạo theo mô hình “thành phố trong lòng thành phố” với đầy đủ tiện ích hàng đầu, bao gồm: trường liên cấp Vinschool, phòng khám Quốc tế Vinmec, trung tâm thương mại Vincom, siêu thị VinMart, Clubhouse tiêu chuẩn 5 sao, sân chơi trẻ em, khu thể thao ngoài trời, nhà đánh golf, sân golf mini, khu BBQ, bến thuyền…
Ảnh: Khu phố Manhattan 03 nơi tổ chức sự kiện
Quận Hồng Bàng cửa ngõ giao thông đường thuỷ, sắt, bộ của thành phố, nối liền với thủ đô Hà Nội và với tỉnh Quảng Ninh tạo thành khu tam giác phát triển kinh tế phía Bắc Việt Nam “Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh”. Với những điều kiện thuận lợi đó, trong nhiều năm qua, quận Hồng Bàng có bước phát triển khá nhanh trên các lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ. Tốc độ xây dựng và phát triển đô thị nhanh với hệ thống hạ tầng đô thị được xây dựng cơ bản đồng bộ, hiện đại, nhiều dự án, công trình hạ tầng được đầu tư xây dựng với quy mô lớn góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển và nâng cao chất lượng sống của người dân; vệ sinh môi trường và cảnh quan đô thị từng bước được cải thiện.
Một số hình ảnh trong buổi tiệc liên hoan buffet của cư dân Manhattan 03 được chúng tôi lưu lại:
Ảnh: Bàn ghế phông rạp được chuẩn bị từ sớm
Ảnh: Setup buffet đã sãn sàng 
Ảnh: Chụp ảnh kỉ niệm
Ảnh: Mọi người bắt đầu dùng tiệc
Ảnh: Các bác trong khu dân cư chọn món buffet
Ảnh: Chị em đi quanh quầy buffet chọn món ăn yêu thích
Ảnh: Mẹ chọn món bánh kem cho bé
Ảnh: Các bé cấp 1 và cấp 2 tự chọn món ăn yêu thích
Ảnh: Mọi người về bàn tiệc ngồi thưởng thức
Ảnh: Ngày của chị em nên ai cũng vui cười dùng tiệc
Ảnh: Không gian tổ chức tiệc đông đủ và đầm ấm
Quý khách đang sinh sống và làm việc tai Hải Phòng nói riêng và Hà Nội nói chung có nhu cầu đặt cỗ ở hồng bàng hải phòng hay đặt tiệc liên hoan buffet cho gia đình, công ty .. vui lòng liên hệ
Tiệc Hưng Thịnh:
Tư vấn: 0911.21.2468
- CS1: 29/87 Phú Đô, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội
- CS2: Tầng 4 Tòa nhà  bưu điện, Nguyễn Cảnh Dị, Hoàng Mai, Hà Nội
- CS3: LK 4- KĐT Mơi Đường 32, Hoài Đức, Hà Nội
- CS4:  Số 5/18 Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội
- CS5: Ỷ Lan, Dương Nội, Hà Đông
- CS6 : TT Quốc Oai, Quốc Oai, Hà Nội
- CS7: 235 An Dương, Lê Chân, Hải Phòng
Ngày 20/10/2019 Tiệc Hưng Thịnh với dịch vụ nấu cỗ tại nhà ở hồng bàng hải phòng đã phục vụ buffet cho cư dân khu phố Mahattan 3 Vincom Inperia Garden Hải Phòng đặt tiệc với số lượng 150 suất nhân dịp tổ chức gặp mặt và liên  hoan ngày quốc tế phụ nữ việt nam cho chị em trong khu phố.
Ảnh: Tiệc Buffet 150 Khách tại Vincom Imperia Garden Hải Phòng
Thông tin khách hàng đặt tiệc:
Tên khách: Anh Cường
Địa chỉ: Manhattan 03 Vincom imperial Hải Phòng
Thời gian: 18h00, 20/10/2019
Chi phí: 220,000 đ/người
Thực Đơn:
1. Súp gà ngô kem
2. Nộm gà bún tươi
3. Đồ nguội tổng hợp ( jumbon, xúc xích, lườn ngỗng)
4. Bánh mỳ
5. Cá điêu hồng chiên hạnh nhân
6. Phở cuộn hồ tây
7. Bò sốt tiêu đen
8. Tôm chiên ngũ vị
9. Mực xào cần tỏi tây
10. Bánh khoai môn
11. Gà tẩm bột chiên
12. Củ quả luộc chấm muối vừng
13. Chè hoa cau
14. Bánh kem
15. Cơm rang thập cẩm
16. Mỳ ý xào bò băm
17. Hoa quả tráng miệng

Điều làm nên sự khác biệt của Vincom Imperia chính là vị trí tọa lạc khi Trung tâm thương mại này nằm trong tổ hợp tòa tháp cao 45 tầng - biểu tượng của khu đô thị sinh thái Vinhomes Imperia. Đây cũng là khu đô thị sinh thái đầu tiên tại Hải Phòng được kiến tạo theo mô hình “thành phố trong lòng thành phố” với đầy đủ tiện ích hàng đầu, bao gồm: trường liên cấp Vinschool, phòng khám Quốc tế Vinmec, trung tâm thương mại Vincom, siêu thị VinMart, Clubhouse tiêu chuẩn 5 sao, sân chơi trẻ em, khu thể thao ngoài trời, nhà đánh golf, sân golf mini, khu BBQ, bến thuyền…
Ảnh: Khu phố Manhattan 03 nơi tổ chức sự kiện
Quận Hồng Bàng cửa ngõ giao thông đường thuỷ, sắt, bộ của thành phố, nối liền với thủ đô Hà Nội và với tỉnh Quảng Ninh tạo thành khu tam giác phát triển kinh tế phía Bắc Việt Nam “Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh”. Với những điều kiện thuận lợi đó, trong nhiều năm qua, quận Hồng Bàng có bước phát triển khá nhanh trên các lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ. Tốc độ xây dựng và phát triển đô thị nhanh với hệ thống hạ tầng đô thị được xây dựng cơ bản đồng bộ, hiện đại, nhiều dự án, công trình hạ tầng được đầu tư xây dựng với quy mô lớn góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển và nâng cao chất lượng sống của người dân; vệ sinh môi trường và cảnh quan đô thị từng bước được cải thiện.
Một số hình ảnh trong buổi tiệc liên hoan buffet của cư dân Manhattan 03 được chúng tôi lưu lại:
Ảnh: Bàn ghế phông rạp được chuẩn bị từ sớm
Ảnh: Setup buffet đã sãn sàng 
Ảnh: Chụp ảnh kỉ niệm
Ảnh: Mọi người bắt đầu dùng tiệc
Ảnh: Các bác trong khu dân cư chọn món buffet
Ảnh: Chị em đi quanh quầy buffet chọn món ăn yêu thích
Ảnh: Mẹ chọn món bánh kem cho bé
Ảnh: Các bé cấp 1 và cấp 2 tự chọn món ăn yêu thích
Ảnh: Mọi người về bàn tiệc ngồi thưởng thức
Ảnh: Ngày của chị em nên ai cũng vui cười dùng tiệc
Ảnh: Không gian tổ chức tiệc đông đủ và đầm ấm
Quý khách đang sinh sống và làm việc tai Hải Phòng nói riêng và Hà Nội nói chung có nhu cầu đặt cỗ ở hồng bàng hải phòng hay đặt tiệc liên hoan buffet cho gia đình, công ty .. vui lòng liên hệ
Tiệc Hưng Thịnh:
Tư vấn: 0911.21.2468
- CS1: 29/87 Phú Đô, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội
- CS2: Tầng 4 Tòa nhà  bưu điện, Nguyễn Cảnh Dị, Hoàng Mai, Hà Nội
- CS3: LK 4- KĐT Mơi Đường 32, Hoài Đức, Hà Nội
- CS4:  Số 5/18 Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội
- CS5: Ỷ Lan, Dương Nội, Hà Đông
- CS6 : TT Quốc Oai, Quốc Oai, Hà Nội
- CS7: 235 An Dương, Lê Chân, Hải Phòng

Top 5 đồ uống thanh nhiệt tăng cường sức khỏe cho cơ thể

Có nhiều thức uống vừa bổ dưỡng lại tốt cho sức khỏe đặc biệt là đối với chị em phụ nữ khi vấn đề tăng cân luôn là nỗi ám ảnh. Dưới đây là 5 thức uống ngon, rẻ, bổ thanh nhiệt giúp bạn có một cơ thể khỏe mạnh tự nhiên nhất
1. Nước thạch găng
Được chế từ lá găng trắng mọc hoang nhiều ở vùng đồi, quanh làng bản. Lấy chừng 100g lá tươi hoặc 30g lá khô, loại bỏ lá non, lá sâu, rửa sạch (cần nhẹ tay, tránh làm rách lá). Để ráo nước rồi cho vào chậu sạch, đổ 1-1,5 lít nước đun sôi để nguội, vò mạnh cho nát lá chừng 15-20 phút, lọc nhanh bằng vải màn, tốt nhất là bằng rây, hớt hết bọt nổi trên mặt rồi để yên cho đông đặc. Thời gian đông đặc khoảng 4-6 giờ.
Thạch có màu xanh lá cây (nếu làm từ lá tươi) hoặc màu nâu nhạt (từ lá khô), không mùi, ăn thơm ngon và rất mát. Khi ăn, lấy một phần thạch trộn với một phần nước đường (đường trắng 300g nấu với nửa lít nước đun sôi 5-10 phút cho tan hết đường, lọc, để nguội). Thêm vài giọt tinh dầu chuối cho thơm, khuấy đều. Nếu có thêm ít nước đá thì càng tốt.
Còn đối với lá găng tía và lá tiết dê thì dịch ép của lá chỉ có độ sánh nhớt như dạng keo, pha đường uống.
2. Nước chanh leo
Là thịt của quả chanh leo (lạc tiên trứng) chà nhẹ rồi ép lọc loại bỏ hạt để lấy dịch quả. Thêm đường trắng và nước sôi để nguội. Có thể phối hợp với các loại quả khác như dứa, mãng cầu xiêm, sầu riêng... làm thành nước sinh tố hỗn hợp. Hoặc làm sirô bằng cách lấy dịch ép từ 0,5-1kg quả chanh leo (bỏ hạt) trộn với sirô nấu từ 200-250g đường trắng. Đun cách thủy trong 15-20 phút để diệt khuẩn, rồi đóng chai giữ kín, dùng dần.
3. Trả bát bảo
Tám vị thuốc trong “trà bát bảo” có thể được chia thành hai nhóm là nhóm những vị thuốc “mát” như lá tre, rễ cỏ tranh, kim ngân, ngưu tất và nhóm những vị thuốc “bổ” như thục địa, ý dĩ, cam thảo, mía. Do đó, nước “trà bát bảo” có tác dụng bồi bổ, giải nhiệt, chỉ khát, thông tiểu, lợi thấp, tiêu độc, lại ngọt thơm nên được coi là một nước giải khát rất tốt, dễ uống, thích hợp với những trường hợp “nhiệt”, nhất là trong những ngày hè nóng bức, cơ thể mất nước nhiều.
Cách pha chế: Cho các dược liệu với liều lượng như đã nêu ở trên (trừ mía chẻ thành thanh nhỏ) vào nồi hoặc ấm nhôm cùng với một lít nước. Đun đến sôi rồi giữ âm ỉ trong 15-20 phút. Khi dùng, chắt nước uống nóng hoặc để nguội tùy sở thích của từng người. Dùng đến đâu, pha chế đến đó, không nấu nhiều và để nước lưu cữu qua ngày.
Là nước chè giải khát có 8 vị thuốc quý. Thành phần của chè gồm lá tre 20g, hoa kim ngân, rễ cỏ tranh, rễ ngưu tất, thục địa, cam thảo bắc, ý dĩ, mỗi vị 5g; mía 50g. Liều lượng mỗi thứ có thể gia giảm, nhưng không nên nấu đặc quá. Có thể thay thế lá tre bằng nhân trần, rau má; kim ngân bằng bồ công anh, sài đất; rễ cỏ tranh bằng râu ngô, mã đề; ngưu tất bằng thổ phục linh, tỳ giải; thục địa bằng hoàng tinh, huyền sâm; cam thảo bắc bằng cam thảo dây, cam thảo đất; ý dĩ bằng hạt sen, hoài sơn.
4. Thạch hương đào
Được chế từ hạt cây lười ươi, có nhiều ở các tỉnh phía Nam. Đến mùa quả chín (tháng 6-8), người ta thu quả đem về, đập vỡ, lấy hạt, phơi hoặc sấy khô. Khi dùng, lấy 4-5 hạt cho vào một lít nước nóng. Lúc đầu, hạt nổi, sau khi ngấm nước, hạt nở rất to gấp 8-10 lần thể tích của hạt thành một chất sền sệt trong như thạch hoặc trân trâu, màu nâu nhạt, vị hơi chát. Nếu thêm đường vào dịch này sẽ được một thứ nước giải khát đặc biệt rất ngon, uống làm nhiều lần trong ngày.
5. Bạch lương phấn
Là loại thạch được chế từ quả cây trâu cổ, một cây thuốc mọc bám vào bờ tường, gốc cây to. Chọn những quả có màu tím sẫm, thịt mềm nhưng chưa bị nhũn, rửa sạch, lau khô, giã nát hoặc xay nhuyễn, rồi cho vào túi vải, ép lấy nước cốt. Để yên một thời gian, nước này sẽ đông đặc như thạch.
Thạch có màu nâu tím, mùi thơm nhẹ. Khi dùng, lấy thạch (lượng vừa đủ) dầm nát, cho vào một cốc nước đường, có thêm ít hương liệu cho thơm sẽ được món đồ uống ngon, bổ mát và lạ miệng.
Với những đồ uống đơn giản và dễ làm trên, bạn hoàn toàn có thể giảm bớt những vấn đề về nhiệt, tăng cân mà vẫn khỏe đẹp tự nhiên. Hàng ngày hãy uống đều đặn và khoa học kết hợp với chế độ ăn uống, tập thể dục hợp lý bạn nhé.
Có nhiều thức uống vừa bổ dưỡng lại tốt cho sức khỏe đặc biệt là đối với chị em phụ nữ khi vấn đề tăng cân luôn là nỗi ám ảnh. Dưới đây là 5 thức uống ngon, rẻ, bổ thanh nhiệt giúp bạn có một cơ thể khỏe mạnh tự nhiên nhất
1. Nước thạch găng
Được chế từ lá găng trắng mọc hoang nhiều ở vùng đồi, quanh làng bản. Lấy chừng 100g lá tươi hoặc 30g lá khô, loại bỏ lá non, lá sâu, rửa sạch (cần nhẹ tay, tránh làm rách lá). Để ráo nước rồi cho vào chậu sạch, đổ 1-1,5 lít nước đun sôi để nguội, vò mạnh cho nát lá chừng 15-20 phút, lọc nhanh bằng vải màn, tốt nhất là bằng rây, hớt hết bọt nổi trên mặt rồi để yên cho đông đặc. Thời gian đông đặc khoảng 4-6 giờ.
Thạch có màu xanh lá cây (nếu làm từ lá tươi) hoặc màu nâu nhạt (từ lá khô), không mùi, ăn thơm ngon và rất mát. Khi ăn, lấy một phần thạch trộn với một phần nước đường (đường trắng 300g nấu với nửa lít nước đun sôi 5-10 phút cho tan hết đường, lọc, để nguội). Thêm vài giọt tinh dầu chuối cho thơm, khuấy đều. Nếu có thêm ít nước đá thì càng tốt.
Còn đối với lá găng tía và lá tiết dê thì dịch ép của lá chỉ có độ sánh nhớt như dạng keo, pha đường uống.
2. Nước chanh leo
Là thịt của quả chanh leo (lạc tiên trứng) chà nhẹ rồi ép lọc loại bỏ hạt để lấy dịch quả. Thêm đường trắng và nước sôi để nguội. Có thể phối hợp với các loại quả khác như dứa, mãng cầu xiêm, sầu riêng... làm thành nước sinh tố hỗn hợp. Hoặc làm sirô bằng cách lấy dịch ép từ 0,5-1kg quả chanh leo (bỏ hạt) trộn với sirô nấu từ 200-250g đường trắng. Đun cách thủy trong 15-20 phút để diệt khuẩn, rồi đóng chai giữ kín, dùng dần.
3. Trả bát bảo
Tám vị thuốc trong “trà bát bảo” có thể được chia thành hai nhóm là nhóm những vị thuốc “mát” như lá tre, rễ cỏ tranh, kim ngân, ngưu tất và nhóm những vị thuốc “bổ” như thục địa, ý dĩ, cam thảo, mía. Do đó, nước “trà bát bảo” có tác dụng bồi bổ, giải nhiệt, chỉ khát, thông tiểu, lợi thấp, tiêu độc, lại ngọt thơm nên được coi là một nước giải khát rất tốt, dễ uống, thích hợp với những trường hợp “nhiệt”, nhất là trong những ngày hè nóng bức, cơ thể mất nước nhiều.
Cách pha chế: Cho các dược liệu với liều lượng như đã nêu ở trên (trừ mía chẻ thành thanh nhỏ) vào nồi hoặc ấm nhôm cùng với một lít nước. Đun đến sôi rồi giữ âm ỉ trong 15-20 phút. Khi dùng, chắt nước uống nóng hoặc để nguội tùy sở thích của từng người. Dùng đến đâu, pha chế đến đó, không nấu nhiều và để nước lưu cữu qua ngày.
Là nước chè giải khát có 8 vị thuốc quý. Thành phần của chè gồm lá tre 20g, hoa kim ngân, rễ cỏ tranh, rễ ngưu tất, thục địa, cam thảo bắc, ý dĩ, mỗi vị 5g; mía 50g. Liều lượng mỗi thứ có thể gia giảm, nhưng không nên nấu đặc quá. Có thể thay thế lá tre bằng nhân trần, rau má; kim ngân bằng bồ công anh, sài đất; rễ cỏ tranh bằng râu ngô, mã đề; ngưu tất bằng thổ phục linh, tỳ giải; thục địa bằng hoàng tinh, huyền sâm; cam thảo bắc bằng cam thảo dây, cam thảo đất; ý dĩ bằng hạt sen, hoài sơn.
4. Thạch hương đào
Được chế từ hạt cây lười ươi, có nhiều ở các tỉnh phía Nam. Đến mùa quả chín (tháng 6-8), người ta thu quả đem về, đập vỡ, lấy hạt, phơi hoặc sấy khô. Khi dùng, lấy 4-5 hạt cho vào một lít nước nóng. Lúc đầu, hạt nổi, sau khi ngấm nước, hạt nở rất to gấp 8-10 lần thể tích của hạt thành một chất sền sệt trong như thạch hoặc trân trâu, màu nâu nhạt, vị hơi chát. Nếu thêm đường vào dịch này sẽ được một thứ nước giải khát đặc biệt rất ngon, uống làm nhiều lần trong ngày.
5. Bạch lương phấn
Là loại thạch được chế từ quả cây trâu cổ, một cây thuốc mọc bám vào bờ tường, gốc cây to. Chọn những quả có màu tím sẫm, thịt mềm nhưng chưa bị nhũn, rửa sạch, lau khô, giã nát hoặc xay nhuyễn, rồi cho vào túi vải, ép lấy nước cốt. Để yên một thời gian, nước này sẽ đông đặc như thạch.
Thạch có màu nâu tím, mùi thơm nhẹ. Khi dùng, lấy thạch (lượng vừa đủ) dầm nát, cho vào một cốc nước đường, có thêm ít hương liệu cho thơm sẽ được món đồ uống ngon, bổ mát và lạ miệng.
Với những đồ uống đơn giản và dễ làm trên, bạn hoàn toàn có thể giảm bớt những vấn đề về nhiệt, tăng cân mà vẫn khỏe đẹp tự nhiên. Hàng ngày hãy uống đều đặn và khoa học kết hợp với chế độ ăn uống, tập thể dục hợp lý bạn nhé.

Công thức làm món xôi gà cực ngon

Xôi gà là món ăn được người dân hà thành yêu thích, có thể ăn vào bữa sáng, bữa trưa hay bữa tối đều được. Món ăn có vị thơm của hành, vị béo ngọt của thịt gà kết hợp với hương lúa nếp tự nhiên đã mê hoặc biết bao nhiêu du khách nước ngoài.
Cùng tìm hiểu công thức làm món xôi gà chi tiết với nấu cỗ tại nhà ở hà nội ngay nào…
1.Nguyên liệu
- Lạp xưởng: 2 cây
- Hành khô
- Gạo nếp: 1 kg
- Thịt gà: 300 gr
- Gia vị: muối, hạt nêm…
2. Cách làm
Bước 1: So chế nguyên liệu
Sau khi mua được loại gạo nếp ngon nhất về, bạn vo sạch rồi ngâm qua đêm cùng với một chút muối nữa nhé. Sau khi ngâm xong, bạn đổ gạo nếp ra rổ cho thật ráo nước.
 Thị gà sau khi làm sạch, chặt miếng vừa ăn thì bạn ướp cùng với một chút mắm, muối, xì dầu, hạt nêm. Ướp trong khoảng 30 phút để thịt gà ngấm đều gia vị.
Bước 2: Đồ xôi
 Bạn cho tất cả gạo nếp vào xửng hấp để đồ chín xôi. Trong quá trình đồ xôi, cứ khoảng 5 phút thì bạn lại mở nắp và xới đều lên một lần để xôi chín đều và tơi nhé. Sau khi xôi chín, bạn cho tất cả ra âu lớn để hơi nước bay bớt rồi đậy nắp kín lại, tránh để hạt nếp bị khô lại sẽ không ngon.
Bước 3: Chế biến thịt gà
bắc một chiếc chảo lên bếp, thêm vào 2 muỗng cà phê dầu ăn. Khi dầu nóng thì bạn đổ toàn bộ thịt gà vào chiên đều cho tới khi thị vàng cả hai mặt. Sau đó, bạn thêm một chút nước sôi vào chảo, đậy nắp lại, rim cho tới khi thịt chín. Cuối cùng, sau khi thịt gà chín, bạn lấy ra, để nguội bớt rồi dùng tay xé sợi ra nhé.
Bước 4: Trang trí món ăn
Với lạp xưởng, bạn luộc sơ qua rồi thái hạt lựu. Sau đó, bạn phi thơm tỏi băm và cho lạp xưởng vào xào đều. Tiếp nữa, bạn thêm thịt gà xé sợi vào chảo, đảo qua, nêm nếm lại hợp khẩu vị rồi cho hành lá cắt nhỏ vào là tắt bếp
 Khi ăn, bạn múc xôi ra bát, sau đó cho hỗn hợp thịt gà, lạp xưởng đã xào lên trên mặt, thêm chút ruốc và hành phi vào nữa là xong. Chắc hẳn bát xôi như thế này trông sẽ thật hấp dẫn
Quá trình chế biến món xôi gà đã kết thúc và thành quả của chúng ta là món ăn thật ngon và hấp dẫn các bạn ạ.
Xôi gà là món ăn được người dân hà thành yêu thích, có thể ăn vào bữa sáng, bữa trưa hay bữa tối đều được. Món ăn có vị thơm của hành, vị béo ngọt của thịt gà kết hợp với hương lúa nếp tự nhiên đã mê hoặc biết bao nhiêu du khách nước ngoài.
Cùng tìm hiểu công thức làm món xôi gà chi tiết với nấu cỗ tại nhà ở hà nội ngay nào…
1.Nguyên liệu
- Lạp xưởng: 2 cây
- Hành khô
- Gạo nếp: 1 kg
- Thịt gà: 300 gr
- Gia vị: muối, hạt nêm…
2. Cách làm
Bước 1: So chế nguyên liệu
Sau khi mua được loại gạo nếp ngon nhất về, bạn vo sạch rồi ngâm qua đêm cùng với một chút muối nữa nhé. Sau khi ngâm xong, bạn đổ gạo nếp ra rổ cho thật ráo nước.
 Thị gà sau khi làm sạch, chặt miếng vừa ăn thì bạn ướp cùng với một chút mắm, muối, xì dầu, hạt nêm. Ướp trong khoảng 30 phút để thịt gà ngấm đều gia vị.
Bước 2: Đồ xôi
 Bạn cho tất cả gạo nếp vào xửng hấp để đồ chín xôi. Trong quá trình đồ xôi, cứ khoảng 5 phút thì bạn lại mở nắp và xới đều lên một lần để xôi chín đều và tơi nhé. Sau khi xôi chín, bạn cho tất cả ra âu lớn để hơi nước bay bớt rồi đậy nắp kín lại, tránh để hạt nếp bị khô lại sẽ không ngon.
Bước 3: Chế biến thịt gà
bắc một chiếc chảo lên bếp, thêm vào 2 muỗng cà phê dầu ăn. Khi dầu nóng thì bạn đổ toàn bộ thịt gà vào chiên đều cho tới khi thị vàng cả hai mặt. Sau đó, bạn thêm một chút nước sôi vào chảo, đậy nắp lại, rim cho tới khi thịt chín. Cuối cùng, sau khi thịt gà chín, bạn lấy ra, để nguội bớt rồi dùng tay xé sợi ra nhé.
Bước 4: Trang trí món ăn
Với lạp xưởng, bạn luộc sơ qua rồi thái hạt lựu. Sau đó, bạn phi thơm tỏi băm và cho lạp xưởng vào xào đều. Tiếp nữa, bạn thêm thịt gà xé sợi vào chảo, đảo qua, nêm nếm lại hợp khẩu vị rồi cho hành lá cắt nhỏ vào là tắt bếp
 Khi ăn, bạn múc xôi ra bát, sau đó cho hỗn hợp thịt gà, lạp xưởng đã xào lên trên mặt, thêm chút ruốc và hành phi vào nữa là xong. Chắc hẳn bát xôi như thế này trông sẽ thật hấp dẫn
Quá trình chế biến món xôi gà đã kết thúc và thành quả của chúng ta là món ăn thật ngon và hấp dẫn các bạn ạ.

Thói quen ăn uống tại các quốc gia phát triển trên thế giới

Trình độ văn hóa đi cùng với đó là sự phát triển kinh tế và cách thưởng thức ẩm thức của từng quốc gia trên thế giới, mỗi một nước lại có những nét riêng đặc trưng về món ăn, đồ uống và phong tục tập quán. Dưới đây là tổng hợp nét tinh hoa của các nước phát triển trên thế giới cho chúng ta học hỏi
1. Người Nhật
Người Nhật ăn nhiều phần nhỏ: các phần ăn nhỏ thường có ít calo hơn. Các nghiên cứu cho thấy những người ăn phần thức ăn lớn hơn thường bị thừa cân và yếu hơn. Chế độ ăn uống truyền thống của Nhật Bản không bao gồm nhiều thịt đỏ, và các nghiên cứu cho thấy đó có thể là một điều tốt cho sức khoẻ.
2. Người Ý
Uống rượu vang đỏ ở Ý: Các nghiên cứu cho thấy uống rượu ở mức độ vừa phải có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Nhưng quan trọng là phải uống với liều lượng vừa đủ: 1 ly với nữ giới và 2 ly cho nam giới. Nếu uống nhiều hơn nó có thể có tác dụng xấu đến bạn.
3. Người Pháp
Thói quen ăn chậm của người Pháp: Khi bạn ăn từ từ và thưởng thức món ăn giống như nhiều người Pháp, bạn có thể thưởng thức được trọn vẹn món ăn và hấp thụ lượng calo ít hơn. Ngoài ra việc nhai chậm và kĩ cũng sẽ giúp thức ăn dễ tiêu hóa hơn và đem lại nhiều lợi ích tới cho sức khỏe.
4. Người Thụy Điển
Bánh mỳ từ lúa mạch đen ở Thuỵ Điển: Bánh mỳ ngũ cốc nguyên hạt ở Thuỵ Điển rất lành mạnh. Nó không có xu hướng làm tăng lượng đường trong máu của bạn như bánh mỳ trắng. Ngoài ra nó còn nhiều chất xơ giúp bạn tiêu hoá tốt hơn.
5. Người Hy Lạp
Chế độ ăn uống Địa Trung Hải của Hy Lạp: Có rất nhiều nền văn hóa và tập quán ăn uống trên khắp Địa Trung Hải, nhưng chế độ ăn uống truyền thống Hy Lạp được chứng minh là giảm nguy cơ mắc bệnh tim và ung thư. Chế độ ăn bao gồm các loại trái cây và rau quả, pho mát, cá... và hầu hết mọi thứ được dùng với dầu ô liu, họ cũng uống một ít rượu vang trong bữa ăn.
6. Người Hàn Quốc
Ẩm thực Hàn Quốc là sự kết hợp nhiều loại thực phẩm khác nhau: Ở Hàn Quốc, một nhà hàng có thể phục vụ các món rau, súp, bánh bao, kimchi, thịt, trứng, cá,... tất cả trong một bữa ăn! Các loại thực phẩm khác nhau không chỉ tăng thêm sự thèm ăn mà còn giúp bạn có được nhiều chất dinh dưỡng hơn. Nhưng điều này có thể khiến bạn ăn quá nhiều, vì vậy hãy chia ra thành những phần nhỏ trước khi ăn.
7. Người Ấn Độ
Món ăn truyền thống Ấn Độ: Thức ăn của Ấn Độ được chế biến với các loại thảo mộc và gia vị, chẳng hạn như nghệ, cà ri, gừng, và bạch đậu khấu. Đây là những chất chống oxy hoá và tốt cho sức khoẻ của bạn.
8. Người Na Uy
Thực phẩm lên men ở Na Uy: thực phẩm lên men là nguồn tự nhiên của chế phẩm sinh học - vi khuẩn tốt có ảnh hưởng đến tất cả mọi thứ từ tiêu hóa đến tâm trạng. Các nước trên toàn thế giới lên men rau quả, sữa, và thịt. Ở Na Uy, họ sẽ lên men cá hồi trong một năm và thưởng thức nó.
Khi đến du lịch khám phá đất nước của những quốc gia trên thế giới hay đến làm việc thì trải nghiệm nền ẩm thực đặc sắc của các nước cũng là một điều rất thú vị đối vỡi mỗi người.
Trình độ văn hóa đi cùng với đó là sự phát triển kinh tế và cách thưởng thức ẩm thức của từng quốc gia trên thế giới, mỗi một nước lại có những nét riêng đặc trưng về món ăn, đồ uống và phong tục tập quán. Dưới đây là tổng hợp nét tinh hoa của các nước phát triển trên thế giới cho chúng ta học hỏi
1. Người Nhật
Người Nhật ăn nhiều phần nhỏ: các phần ăn nhỏ thường có ít calo hơn. Các nghiên cứu cho thấy những người ăn phần thức ăn lớn hơn thường bị thừa cân và yếu hơn. Chế độ ăn uống truyền thống của Nhật Bản không bao gồm nhiều thịt đỏ, và các nghiên cứu cho thấy đó có thể là một điều tốt cho sức khoẻ.
2. Người Ý
Uống rượu vang đỏ ở Ý: Các nghiên cứu cho thấy uống rượu ở mức độ vừa phải có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Nhưng quan trọng là phải uống với liều lượng vừa đủ: 1 ly với nữ giới và 2 ly cho nam giới. Nếu uống nhiều hơn nó có thể có tác dụng xấu đến bạn.
3. Người Pháp
Thói quen ăn chậm của người Pháp: Khi bạn ăn từ từ và thưởng thức món ăn giống như nhiều người Pháp, bạn có thể thưởng thức được trọn vẹn món ăn và hấp thụ lượng calo ít hơn. Ngoài ra việc nhai chậm và kĩ cũng sẽ giúp thức ăn dễ tiêu hóa hơn và đem lại nhiều lợi ích tới cho sức khỏe.
4. Người Thụy Điển
Bánh mỳ từ lúa mạch đen ở Thuỵ Điển: Bánh mỳ ngũ cốc nguyên hạt ở Thuỵ Điển rất lành mạnh. Nó không có xu hướng làm tăng lượng đường trong máu của bạn như bánh mỳ trắng. Ngoài ra nó còn nhiều chất xơ giúp bạn tiêu hoá tốt hơn.
5. Người Hy Lạp
Chế độ ăn uống Địa Trung Hải của Hy Lạp: Có rất nhiều nền văn hóa và tập quán ăn uống trên khắp Địa Trung Hải, nhưng chế độ ăn uống truyền thống Hy Lạp được chứng minh là giảm nguy cơ mắc bệnh tim và ung thư. Chế độ ăn bao gồm các loại trái cây và rau quả, pho mát, cá... và hầu hết mọi thứ được dùng với dầu ô liu, họ cũng uống một ít rượu vang trong bữa ăn.
6. Người Hàn Quốc
Ẩm thực Hàn Quốc là sự kết hợp nhiều loại thực phẩm khác nhau: Ở Hàn Quốc, một nhà hàng có thể phục vụ các món rau, súp, bánh bao, kimchi, thịt, trứng, cá,... tất cả trong một bữa ăn! Các loại thực phẩm khác nhau không chỉ tăng thêm sự thèm ăn mà còn giúp bạn có được nhiều chất dinh dưỡng hơn. Nhưng điều này có thể khiến bạn ăn quá nhiều, vì vậy hãy chia ra thành những phần nhỏ trước khi ăn.
7. Người Ấn Độ
Món ăn truyền thống Ấn Độ: Thức ăn của Ấn Độ được chế biến với các loại thảo mộc và gia vị, chẳng hạn như nghệ, cà ri, gừng, và bạch đậu khấu. Đây là những chất chống oxy hoá và tốt cho sức khoẻ của bạn.
8. Người Na Uy
Thực phẩm lên men ở Na Uy: thực phẩm lên men là nguồn tự nhiên của chế phẩm sinh học - vi khuẩn tốt có ảnh hưởng đến tất cả mọi thứ từ tiêu hóa đến tâm trạng. Các nước trên toàn thế giới lên men rau quả, sữa, và thịt. Ở Na Uy, họ sẽ lên men cá hồi trong một năm và thưởng thức nó.
Khi đến du lịch khám phá đất nước của những quốc gia trên thế giới hay đến làm việc thì trải nghiệm nền ẩm thực đặc sắc của các nước cũng là một điều rất thú vị đối vỡi mỗi người.

Cách làm món ăn ngon súp gà tôm

Súp là một món ăn được nhiều chị em nội trợ sử dụng vào trong các bữa cỗ hay bữa cơm gia đình, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một trong những món súp được giới trẻ yêu thích nhất đó là món súp gà tồm
Cùng tìm hiểu công thức làm món ăn trên ngay nào…
Một vài lưu ý trước khi làm món súp
- Để có nước dùng gà, chúng ta nên lựa mua hẳn một con gà ta nhỏ, độ dưới 1 kg rồi xắt lấy phần nạc ức gà rồi để băm nhỏ, còn lại chúng ta cho vô nồi luộc để cho dùng chỗ nước dùng.
- Tìm mua nguyên vật liệu nhớ chọn sao cho kỹ, tươi vừa thơm vừa ngon thì lúc sơ chế món ăn thì mới chuẩn được nha
- Nếu như nấu món súp này cho trẻ thưởng thức thì cần phải băm thật nhuyễn toàn bộ các nguyên liệu. Khi nêm nếm gia vị đừng nêm nếm cay và khi trút ra tô cũng đừng bỏ tiêu nhá.
- Gạo trắng bạn nên ngâm trước cho mềm đi nghen.
Xem thêm thông tin từ: dịch vụ nấu cỗ tại nhà ở hà nội
1.Nguyên liệu
+ Tỏi khô băm, hành.
+ 100g thịt gà phi lê.
+ Một quả cà chua.
+ Gạo: một nắm.
+ Một củ nhỏ cà rốt.
+ Tôm: 100gr.
+ Rau thơm, hành hoa.
+ Các loại gia vị: muối, bột ngọt, hạt nêm, tiêu bột,dầu ăn.
B. Cách làm cụ thể
Bước 1:
- Hành đem bỏ vỏ rồi rửa để cho hết nhựa, xắt mỏng dùng để chiên thơm.
- Cà rốt bạn gọt vỏ ngoài, rửa cho sạch, sau đó xắt hình hạt lựu hay là bằm bé luôn.
- Cà chua bạn cũng băm bé luôn sau lúc đã rửa cho sạch nhé.
- Các loại rau thơm với hành lá nhặt cho sạch lá đã già, không lấy rễ rồi rửa sạch sau đó để ráo nước. thái ngắn bỏ vô bát riêng.
- Thịt gà chúng ta rửa cho sạch rồi cắt miếng mỏng rồi băm nhỏ.
- Tôm cần lựa để mua loại tôm thật tươi, khi hầm mới có vị ngọt. Sau khi mua về các bạn cũng lột vỏ rồi rửa sạch và băm hoặc xay nhỏ.
Bước 2: Bước 2: Đun món súp gà tôm
- Cho 1 chiếc xoong lên bếp, đổ dầu vô đun cho nóng già rồi phi thơm hành khô. Cho chỗ cà rốt vào đó, quấy sơ qua và đậy nắp lại khoảng năm phút thì cho thêm tỏi.
- Trộn đều sau khoảng 2ph thì hãy cho vô đấy một âu nước lọc, rồi cho gạo và phần cà chua bằm bé vào đun.
- Đun cho tới khi sôi chừng hai phút ta trút luôn phần nạc gà vào rồi tiếp tục đun thêm chừng 5 cho đến 7 phút nữa.
Sau cùng ta trút nước lèo gà (nước luộc gà) vào cùng lượng vừa và cho lửa nhỏ lại. Nấu như vậy độ 30 phút thì bạn cho thêm nữa tôm. Đợi thêm ít nữa là món súp được rồi đó. Nêm và nếm trở lại gia vị sao cho vừa rồi nhắc xuống.
Bước 3: Trang trí và dùng món
Cho súp gà tôm vào âu, cho xíu tiêu rồi đổ hành khô ngò cắt bé lên bên trên cho có mùi thơm.
Súp tôm gà rất dễ ăn lại nhiều dinh dưỡng, lạ miệng đảm bảo các thành viên trong gia đình bạn đều  mê tít luôn
Trong ẩm thực Việt Nam đã du nhập món súp được khoảng 400 năm và súp là một món ăn mang  phong cách Tây Âu rất được ưa chuộng với cách chế biến vô cùng độc đáo, theo thời gian, món súp đã trở thành một món ăn không thể thay thế trong rất nhiều bữa tiệc lớn bởi vị ngon cuốn hút mê người của nó
Súp là một món ăn được nhiều chị em nội trợ sử dụng vào trong các bữa cỗ hay bữa cơm gia đình, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một trong những món súp được giới trẻ yêu thích nhất đó là món súp gà tồm
Cùng tìm hiểu công thức làm món ăn trên ngay nào…
Một vài lưu ý trước khi làm món súp
- Để có nước dùng gà, chúng ta nên lựa mua hẳn một con gà ta nhỏ, độ dưới 1 kg rồi xắt lấy phần nạc ức gà rồi để băm nhỏ, còn lại chúng ta cho vô nồi luộc để cho dùng chỗ nước dùng.
- Tìm mua nguyên vật liệu nhớ chọn sao cho kỹ, tươi vừa thơm vừa ngon thì lúc sơ chế món ăn thì mới chuẩn được nha
- Nếu như nấu món súp này cho trẻ thưởng thức thì cần phải băm thật nhuyễn toàn bộ các nguyên liệu. Khi nêm nếm gia vị đừng nêm nếm cay và khi trút ra tô cũng đừng bỏ tiêu nhá.
- Gạo trắng bạn nên ngâm trước cho mềm đi nghen.
Xem thêm thông tin từ: dịch vụ nấu cỗ tại nhà ở hà nội
1.Nguyên liệu
+ Tỏi khô băm, hành.
+ 100g thịt gà phi lê.
+ Một quả cà chua.
+ Gạo: một nắm.
+ Một củ nhỏ cà rốt.
+ Tôm: 100gr.
+ Rau thơm, hành hoa.
+ Các loại gia vị: muối, bột ngọt, hạt nêm, tiêu bột,dầu ăn.
B. Cách làm cụ thể
Bước 1:
- Hành đem bỏ vỏ rồi rửa để cho hết nhựa, xắt mỏng dùng để chiên thơm.
- Cà rốt bạn gọt vỏ ngoài, rửa cho sạch, sau đó xắt hình hạt lựu hay là bằm bé luôn.
- Cà chua bạn cũng băm bé luôn sau lúc đã rửa cho sạch nhé.
- Các loại rau thơm với hành lá nhặt cho sạch lá đã già, không lấy rễ rồi rửa sạch sau đó để ráo nước. thái ngắn bỏ vô bát riêng.
- Thịt gà chúng ta rửa cho sạch rồi cắt miếng mỏng rồi băm nhỏ.
- Tôm cần lựa để mua loại tôm thật tươi, khi hầm mới có vị ngọt. Sau khi mua về các bạn cũng lột vỏ rồi rửa sạch và băm hoặc xay nhỏ.
Bước 2: Bước 2: Đun món súp gà tôm
- Cho 1 chiếc xoong lên bếp, đổ dầu vô đun cho nóng già rồi phi thơm hành khô. Cho chỗ cà rốt vào đó, quấy sơ qua và đậy nắp lại khoảng năm phút thì cho thêm tỏi.
- Trộn đều sau khoảng 2ph thì hãy cho vô đấy một âu nước lọc, rồi cho gạo và phần cà chua bằm bé vào đun.
- Đun cho tới khi sôi chừng hai phút ta trút luôn phần nạc gà vào rồi tiếp tục đun thêm chừng 5 cho đến 7 phút nữa.
Sau cùng ta trút nước lèo gà (nước luộc gà) vào cùng lượng vừa và cho lửa nhỏ lại. Nấu như vậy độ 30 phút thì bạn cho thêm nữa tôm. Đợi thêm ít nữa là món súp được rồi đó. Nêm và nếm trở lại gia vị sao cho vừa rồi nhắc xuống.
Bước 3: Trang trí và dùng món
Cho súp gà tôm vào âu, cho xíu tiêu rồi đổ hành khô ngò cắt bé lên bên trên cho có mùi thơm.
Súp tôm gà rất dễ ăn lại nhiều dinh dưỡng, lạ miệng đảm bảo các thành viên trong gia đình bạn đều  mê tít luôn
Trong ẩm thực Việt Nam đã du nhập món súp được khoảng 400 năm và súp là một món ăn mang  phong cách Tây Âu rất được ưa chuộng với cách chế biến vô cùng độc đáo, theo thời gian, món súp đã trở thành một món ăn không thể thay thế trong rất nhiều bữa tiệc lớn bởi vị ngon cuốn hút mê người của nó